Xây dựng văn hĩa cơng ty

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kênh phân phối truyền thống cho sản phẩm bánh mì của Công ty Bibica tại khu vực Hà Đông - Thanh Xuân - Đống Đa - Ba Đình (Trang 44 - 47)

Nếu như coi đầu tư cơ sở kĩ thuật, tài sản cố định, xây dựng nhà xưởng, cơng xưởng, các đại lý, chi nhánh, cơng ty là “phần xác” thì văn hĩa cơng ty chính là “phần hồn” của mỗi doanh nghiệp. Một cơng ty cĩ phần xác lớn mạnh nhưng khơng cĩ được phần hồn khỏe mạnh giống như một lực sĩ nhưng cĩ suy nghĩ của một đứa trẻ vậy. Bộ não đĩ khơng đủ lớn để cĩ thể điều hành cả một thân xác khổng lồ.

Một doanh nghiệp, cũng giống như một quốc gia, một dân tộc, trong nội bộ của nĩ phải tồn tại những văn hĩa, những giá trị riêng để cĩ sự phân biệt với các quốc gia, dân tộc khác. Những giá trị này cĩ thể được truyền thừa, được sáng tạo cho phù hợp. Vậy làm thế nào để xây dựng văn hĩa doanh nghiệp. TS. Phạm Văn Phổ - Chuyên gia EduViet Consultancy, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu kinh tế và kinh doanh Hà Nội cho rằng: “xây dựng văn hĩa doanh nghiệp là một quá trình kiên nhẫn, lâu dài và địi hỏi ý chí lớn lao của từng nhà lãnh đạo, cán bộ cơng ty”. Để xây dựng văn hĩa trong doanh nghiệp, trước hết phải là ý chí xây dựng văn hĩa của ban lãnh đạo doanh nghiệp, sau đĩ phải qua cơng tác giáo dục để nhân viên hiểu, chấp nhận chia sẻ và đi đến sự đồng thuận trong cộng đồng doanh nghiệp. Ngồi ra, muốn xây dựng văn hĩa

doanh nghiệp thì phải biết phối hợp chặt chẽ giữa các ban trong cơng ty. Thiếu sự hợp lực này thì văn hĩa doanh nghiệp sẽ khơng xây dựng được. Như vậy, cĩ thể thấy, việc xây dựng văn hĩa doanh nghiệp cần phải được thực hiện một cách đồng bộ, gắn kết và thống nhất giữa mọi thành viên trong cơng ty. Từ phía cán bộ cao cấp như hội đồng quản trị, giám đốc, cho đến các giám sát và nhân viên bán hàng…

Tuy nhiên, để cĩ thể xây dựng một văn hĩa doanh nghiệp, cơng ty cũng cần phải khắc phục những thách thức chung, đĩ là vấn đề phát triển nguồn nhân lực, trong đĩ trọng tâm là giải quyết các vấn đề như thiếu tinh thần làm việc tập thể, sự hợp tác hời hợt giữa các đơn vị chức năng, những cản trở đối với sự đổi mới từ bên trong và những hệ quả như doanh nghiệp khơng cĩ khả năng thích ứng với sự biến động của mơi trường kinh doanh, bầu khơng khí làm việc thiếu dân chủ, hoạt động của doanh nghiệp thiếu sự ổn định và nhất quán... Để cĩ thể giải quyết được vấn đề này, doanh nghiệp cần phải chú ý đến các vấn đề sau: doanh nghiệp phải tạo dựng thĩi quen và tư duy chiến lược; các giá trị văn hĩa giúp cho các doanh nghiệp tạo dựng một khả năng thích ứng tốt với những thay đổi của mơi trường kinh doanh và ưu tiên phát triển nguồn nhân lực con người, đồng thời thực hiện việc chia sẻ quyền hạn và trách nhiệm xuống các cấp quản lý thấp nhất trong tổ chức.

Việc đầu tiên, doanh nghiệp cần phải xây dựng một giá trị cốt lõi riêng cho mình “Hệ thống giá trị cốt lõi là động lực chủ yếu thúc đẩy mọi người làm việc, hạt nhân liên kết mọi người trong doanh nghiệp với nhau, liên kết doanh nghiệp với khách hàng, đối tác của doanh nghiệp, liên kết doanh nghiệp với xã hội nĩi chung” ( TS Lê Quân, Chủ tịch Hội đồng chuyên gia EduViet Consultancy) Các giá trị được xác định đĩ cĩ thể là triết lý kinh doanh, sứ mạng, văn hĩa nội bộ, logo hay slogan của cơng ty. Các giá trị này cần phải thống nhất và phù hợp với mục tiêu chung của doanh nghiệp. Để xác định được các giá trị này, trước hết, doanh nghiệp cần phải xác định chính xác phương hướng phát triển của cơng ty. Bibica là một cơng ty cung cấp thực phẩm như thế nào? Chất lượng, giá rẻ, cĩ mặt mọi nơi hay sản phẩm phong phú? Tiếp đĩ, cơng ty cũng cần phải lựa chọn một sản phẩm chủ chốt, cĩ thể đại diện cho hình ảnh của cơng ty, sử dụng các biện pháp xúc tiến, đưa sản phẩm đến người tiêu dùng, từ đĩ dần dần xây dựng hình ảnh cơng ty với khách hàng.

Như đã phân tích, đối với các sản phẩm của bibica, vấn đề phân phối là một chữ P quan trọng trong các chiến dịch marketing. Để cĩ thể thực hiện được các chiến lược phân phối của mình, đội ngũ nhân viên chiếm một vị trí quan trọng, là đội ngũ chính thực hiện chương trình, là cầu nối giữa cơng ty và khách hàng… Do đĩ, việc cĩ một văn hĩa doanh nghiệp tốt, cĩ thể giúp phát huy hết khả năng của nhân viên, tạo khơng khí nơi làm việc, thu hút và níu kéo người tài đến với cơng ty.

Dưới đây là một bảng mẫu về xây dựng văn hĩa doanh nghiệp, ngồi ra cơng ty cũng cĩ thể sử dụng các mẫu khác để cĩ thể đánh giá văn hĩa doanh nghiệp hiện tại của mình, từ đĩ, cĩ thể tìm ra chỗ thiếu sĩt, cần khắc phục để cĩ thể xây dựng tốt hơn.

Stt Yêu tố Trọng

số Phân cấp

Yếu-1 T.bình-2 Khá-3 Mạnh-4

Tổng Điểm

1 Kiến trúc của Doanh

nghiệp 0.367 2 Sản phẩm 0.551 3 Máy mĩc, cơng nghệ 0.367 4 Các nghi lễ 0.551 5 Giai thoại 0.551 6 Biểu tượng 0.734 7 Ngơn ngữ, khẩu hiệu 0.734 8 Phong cách giao tiếp.ngơn

ngữ 0.734

9 Sứ mạng của tổ chức, triết lý kinh doanh

0.734

10 Tri thức của doanh nghiệp 0.734 11 Quy trình, thủ tục, hướng

dẫn, các biểu mẫu

0.551

12 Phong cách lãnh đạo 0.551 13 Sự phân chia quyền lực 0.367 14 Tính cách của doanh

nghiệp: 0.734

15 Lý tưởng 0.551 16 Niềm tin 0.734 17 Chuẩn mực đạo đức 0.551

TỔNG CỘNG

Ghi chú: Tổng điểm = Trọng số * điểm phân cấp Tổng cộng bằng tổng điểm

Điểm bằng tổng cộng / 10

VHDN được phân làm 4 lọai như trên theo mức điềm số

+ Mạnh: trên 3 – 4 (khơng cĩ yếu tố nào cấp yếu, tối đa cĩ 2 yếu tố cấp TB) + Khá: trên 2 – 3 (tối đa cĩ 2 yếu tố cấp yếu)

+ TB: trên 1 – 2 + Yếu: dưới 1

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kênh phân phối truyền thống cho sản phẩm bánh mì của Công ty Bibica tại khu vực Hà Đông - Thanh Xuân - Đống Đa - Ba Đình (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w