Mô hình Swot

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược marketing tại công ty pepsico Việt Nam (Trang 30 - 31)

1. Điểm mạnh:

• Nước ngọt có gas Pepsi là sản phẩm có thương hiệu lâu đời, uy tín và nổi tiếng trên toàn thế giới.

• Pepsi có thị phần và chỗ đứng khá vững chắc trên thị trường.

• Sản phẩm có chất lượng hoàn hảo, giá cả hợp lý, bao bì đẹp-bắt mắt, đa dạng về chủng loại và mẫu mã.

• Pepsi được khách hàng đánh giá cao về sự tiện lợi, tính năng động.

• Pepsi gắn liền với phong cách trẻ trung, luôn bứt phá-là sản phẩm dành cho giới trẻ.

• Khẩu vị, hương vị phù hợp với phần đông người tiêu dùng Việt.

2. Điểm yếu:

• Sức mạnh có được từ nhãn hiệu chưa cao. • Chi phí dành cho quảng cáo sản phẩm rất lớn.

• Kẻ thù chính yếu là rất mạnh.

• Thị phần của Pepsi trên thị trường là khá đơn điệu,hầu hết người dùng cuối cùng là người trẻ,hiện vẫn có một số ít người không thích hương vị của Pepsi.

• Việc thiết kế gói sản phẩm của Pepsi vẫn còn kém hấp dẫn.

3. Cơ hội:

• Đả phục hồi của nền kinh tế sau suy thoái nhờ vào gói kích thích kinh tế của chính phủ. • Việt Nam gia nhập WTO.

• Thị hiếu và xu hướng tiêu dùng hiện đại ngày càng lớn

• Quy mô và cơ cấu dân số trẻ.

• Thị trường rộng lớn xét về cả hiện tại và thị trường tiềm năng trong tương lai.

• Khí hậu Việt Nam rất phù hợp với việc phát triển các sản phẩm nước uống giải khát. • Công nghệ phát triển nhanh và dễ dàng tiếp cận hơn so với các đối thủ khác.

• Có những nhà cung ứng lớn, có uy tín • Nguyên vật liệu đảm bảo.

4. Đe dọa.

• Sự gia tăng về lạm phát. • Sản phẩm thay thế đa dạng.

• Khách hàng ngày càng đòi hỏi cao về chất lượng và mẫu mã sản phẩm.

• Áp lực từ các đối thủ cạnh tranh là rất lớn. • Sự nhạy cảm về giá.

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược marketing tại công ty pepsico Việt Nam (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w