Hoạt động nhập khẩu

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách tỷ giá nhằm nâng cao hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam (Trang 58 - 61)

Nhiệm vụ trọng tâm của nớc ta trong giai đoạn tới vẫn là Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nớc, tạo tiền đề cho sự phát triển kinh tế nhanh và bền vững. Do đó, chính sách và cơ chế quản lý nhập khẩu phải đáp ứng yêu cầu đổi mới, hiện đại hóa thiết bị công nghệ, bảo đảm vật t, hàng hóa thiết yếu mà nền kinh tế cha đáp ứng đợc, bảo hộ hợp lý sản xuất trong nớc.

Để thực hiện mục tiêu nói trên, chính sách nhập khẩu cần đợc tiếp tục đổi mới với nội dung sau:

- Tranh thủ nhập khẩu công nghệ tiên tiến, thiết bị hiện đại; Cấm nhập khẩu công nghệ lạc hậu so với công nghệ trong nớc đang sử dụng và dễ gây ô nhiễm môi trờng nh đã đợc quy định trong luật bảo vệ môi trờng.

Ưu tiên hiện đại hóa công nghệ đối với một số ngành công nghiệp then chốt tác động tới toàn bộ hoặc đến một bộ phận quan trọng của của nền kinh tế nh điện tử, tin học, liên lạc, viễn thông, chế tạo máy, hóa chất cơ bản, .…

- Sử dụng ngoại tệ có hiệu quả, tránh nhập khẩu những mặt hàng trong nớc đã sản xuất đợc, hàng xa xỉ…

- Bảo hộ sản xuất có điều kiện, không bảo hộ tràn lan nhằm hỗ trợ cho các ngành sản xuất phát triển, nhng không làm cho ngời sản xuất ỷ lại vào chính sách bảo hộ mậu dịch, dẫn tới thói quen cẩu thả và lãng phí. Chính sách bảo hộ mậu dịch cũng phải giải quyết thỏa đáng giữa lợi ích của ngời sản xuất và lợi ích của ngời tiêu dùng.

- Cơ chế quản lý nhập khẩu cần phải đợc hoàn thiện theo hớng tăng cờng quản lý nhà nớc, nhất là đối với nhập khẩu công nghệ và hàng tiêu dùng, thông qua một hệ thống các biện pháp thuế quan và phi thuế quan, kết hợp chặt chẽ với các biện pháp về tổ chức và giám sát hoạt động nhập khẩu.

3.1.2. Những yêu cầu và thách thức mới của hội nhập kinh tế quốc tế

Về tổng quát nền kinh tế thế giới đang và sẽ vận động theo xu hớng tự do hóa, khu vực hóa và toàn cầu hóa về cả thơng mại lẫn đầu t. Các hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng và các quan hệ kinh tế đối ngoại nói chung ngày càng trở thành một bộ phận hữu cơ đóng vai trò động lực chủ yếu cho phát triển kinh tế của mỗi nớc cũng nh của toàn thế giới. Việt Nam không thể đứng ngoài xu hớng đó.

Với tổng kim ngạch xuất khẩu trên 15 tỷ USD so với tổng GDP khoảng trên 32 tỷ USD năm 2001, nền kinh tế Việt Nam là một trong những nền kinh tế phụ thuộc cao vào thơng mại quốc tế. Đặc điểm này sẽ ngày càng trở nên đậm nét hơn trong một tơng lai không xa.

Đến nay đối với mỗi nớc trong đó có Việt Nam, vấn đề hội nhập hay không hội nhập không còn là vấn đề phải bàn cãi. Vấn đề đặt ra là hội nhập nh thế nào và bằng biện pháp gì để không tụt hậu, để vừa cạnh tranh thắng lợi, vừa phát triển bền vững, để hội nhập mà vẫn giữ đợc độc lập, tự chủ của mình.

Chủ động chấp nhận cạnh tranh ở mức độ phù hợp là yêu cầu và thách thức chung đặt ra cho tất cả các nớc, các doanh nghiệp để có năng lực cạnh tranh cao hơn và có động lực phát triển mạnh hơn trong tơng lai trung và dài hạn.

Vì vậy, nhà nớc ta chủ trơng bảo hộ không tràn lan, bảo hộ có chọn lọc, có điều kiện và có thời hạn, có nghĩa là đang từng bớc xây dựng một môi trờng cạnh tranh lành mạnh, buộc doanh nghiệp phải chấp nhận cạnh tranh ngày càng cao trên thị trờng trong nớc và thị trờng quốc tế, cả với doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp nớc ngoài, vì sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế.

Hội nhập đòi hỏi những giải pháp thích hợp cho các mối quan hệ giữa quyền lợi tổng thể với quyền lợi cục bộ, giữa các doanh nghiệp xuất nhập khẩu và cộng đồng ngời tiêu dùng.

Về tổng thể, hội nhập đặt vấn đề phân bổ nguồn lực một cách có hiệu quả hơn, đồng thời khuyến khích và đòi hỏi tổ chức nên những nguồn lực mới có sức mạnh hơn. Huy động và phát triển nguồn lực không thể chỉ đợc giải quyết đơn lẻ, phiến diện, trớc mắt mà trong tơng lai nó phải mang tính tổng lực và có hệ thống.

Là một ngành kinh tế tổng hợp, ngân hàng không thể đứng ngoài hội nhập quốc tế, tuy nhiên mức độ mở cửa, hội nhập quốc tế về ngân hàng của Việt Nam cho đến nay là cha tơng thích hay thấp hơn mức độ mở cửa thơng mại hàng hóa và một số dịch vụ khác của Việt Nam, thấp hơn nhiều so với các nớc trong khu vực và

trên thế giới. Nếu so với yêu cầu của hiệp định khung về hợp tác thơng mại và dịch vụ (AFTA) của Hiệp hội ASEAN thì việc mở cửa dịch vụ ngân hàng của Việt Nam sẽ còn một khối lợng công việc khổng lồ trong đó có những cải cách lớn về chính sách, bao gồm cả chính sách tỷ giá.

3.1.3. Những bất cập trong chính sách tỷ giá hiện hành ảnh hởng tới hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách tỷ giá nhằm nâng cao hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam (Trang 58 - 61)