I. Khái quát về cho thuê tài chính
3. Kinh nghiệm rút ra từ Chế độ cho thuê tài chín hở Hàn Quốc và Đức:
3.2. Chiến lợc phát triển của NHNN có liên quan đến hoạt động cho thuê
động cho thuê tài chính
Từ định hớng phát triển kinh tế của Đảng, của Nhà nớc tới năm 2020 và từ những thay đổi của thị trờng tài chính tiền tệ trong nớc, trong khu vực và trên thế giới những năm qua , cùng nhu cầu và xu hớng đổi mới hoạt động ngành ngân hàng, chiến lợc phát triển có liên quan đến hoạt động cho thuê tài chính của NHNN trong những năm tới nh sau:
3.2.1. Tiếp tục hoàn thiện các biện pháp tăng nguồn vốn và các sản phẩm mới nhằm huy động một lợng vốn ngày càng tăng, để đầu t cho nền kinh tế, cho sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc. Xác định rõ
việc thờng xuyên ổn định và tăng trởng nguồn vốn là động lực, là cơ sở để thực hiện thành công các nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nớc giao cho. Phấn đấu mức tăng trởng vốn huy động 15-18% mỗi năm bằng việc đa dạng hoá các hình thức huy động vốn.
3.2.2. Việc mở rộng đầu t đi liền với việc nâng cao chất lợng tín dụng, giảm tỷ lệ nợ quá hạn, khó đòi xuống mức 3%, có giải pháp cụ thể để khai thác tài sản xiết, xử lý nợ khó đòi.
Trên nguồn vốn lớn, bám sát các định hớng của Nhà nớc về chiến lợc phát triển kinh tế, tiếp cận với các dự án lớn , các chơng trình kinh tế trọng điểm, để trực tiếp tham gia đầu t hoặc tiến hành đồng tài trợ. Dành một tỷ lệ vốn thích đáng để đầu t cho các doanh nghiệp nhà nớc, đặc biệt là do các tổng công ty 90-91 có vị trí quan trọng trong nền kinh tế . Phấn đấu tăng d nợ tín dụng hàng năm là 18 – 20% . Nâng tỷ lệ d nợ tín dụng trung và dài hạn lên khoảng 35% tổng d nợ so với 27,53% hiện nay.
Trong lĩnh vực sử dụng vốn, thực hiện phơng châm đầu t thận trọng, đạt hiệu quả kinh tế, xã hội cao, đảm bảo an toàn vốn. Tăng trởng khối lợng tín dụng phải phù hợp với nhu cầu phát triển của nền kinh tế. Nâng cao tỷ lệ vốn đầu t trung và dài hạn cho các dự án có công nghệ tiên tiến , có vai trò quan trọng trong nền kinh tế nh : Bu chính viễn thông , Điện lực, Hàng không, Dầu khí v.v...
3.2.3. Công tác tổ chức cán bộ
Xây dựng quy hoạch, mở rộng có trọng điểm mạng lới tổ chức của ngân hàng ngoại thơng Việt Nam, tạo ra một cơ cấu các chi nhánh hợp lý trên toàn quốc, tập trung khai thác tiềm năng kinh tế của đại bàn, đảm bảo phục vụ cho các ngành kinh tế trọng điểm. Có chính sách đào tạo nguồn nhân lực để không ngừng nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ và nâng tổng số cán bộ đến năm 2005 là 6000 cán bộ nhân viên so với 2700 ngời nh hiện nay. Cải tiến, sắp xếp lại đội ngũ cán bộ để phát huy tốt năng lực của từng ngời.
3.2.4. Tiếp tục hiện đại hoá công nghệ ngân hàng nhằm nâng cao chất lợng dịch vụ , đảm bảo tính cạnh tranh và giữ vị thế của ngân hàng Ngoại thơng
là ngân hàng hàng đầu trong lĩnh vực thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ, tài trợ xuất nhập khẩu,v.v... Đồng thời , hoàn thiện và mở rộng các dịch vụ mới , các phơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt, các dịch vụ của một ngân hàng hiện đại nh hoạt động thanh toán thẻ, hoạt động Cho thuê tài chính...
3.2.5. Nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh doanh. Các chi nhánh
phấn đấu và Trung ơng có biện pháp hỗ trợ để sẽ không còn một chi nhánh nào bị lỗ . Kết quả kinh doanh của các ngân hàng trong những năm tới tăng từ 15% trở lên.
3.2.6. Nghiên cứu quán triệt 2 Luật : Luật Ngân hàng Nhà nớc và Luật các tổ chức tín dụng, các nghị định của Chính phủ, các quy chế hớng dẫn các luật này , nhằm đảm bảo cho hoạt động của các ngân hàng đi đúng
hành lang pháp lý. Các ngân hàng nhanh chóng có các quy định, thể lệ trong các mặt nghiệp vụ chuyên môn hoặc rà soát, điều chỉnh các quy chế , quy định
hiện hành của các ngân hàng cho phù hợp với Luật NHNN và các văn bản luật của cấp trên.
3.2.7. Đổi mới và nâng cao chất lợng hoạt động kiểm soát, kiểm tra nội bộ giúp cho hoạt động của các ngân hàng đi đúng hành lang pháp lý , thực hiện
tốt các Nghị quyết, Quyết định của ban lãnh đạo các Ngân hàng .
3.2.8. Đổi mới công tác quản trị điều hành
Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng , nâng cao vai trò của Công đoàn, Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ trong việc giáo dục, động viên toàn thể cán bộ, công nhân viên thực hiện nhiệm vụ chính trị của các Ngân hàng Việt Nam. Đồng thời phải xây dựng quy chế làm việc nội bộ, chức năng, nhiệm vụ của từng phòng nhằm xác định trách nhiệm của từng cấp lãnh đạo, từng phòng ban trong bộ máy tổ chức của các Ngân hàng .