Một số giải pháp cụ thể:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chế độ cho thuê tài chính ở Việt Nam - Nguyễn Phương Huyền (Trang 73 - 96)

I. Khái quát về cho thuê tài chính

4. Một số giải pháp cụ thể:

4.1. Tăng cờng công tác quản lý và thực hiện hoạt động cho thuê

Môi trờng pháp lý là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của dịch vụ cho thuê tài chính trong bối cảnh mức độ cạnh tranh trong thị trờng tài chính tiền tệ ngày càng cao. Kinh nghiệm từ các nớc có thị trờng thuê mua phát triển cho thấy một hành lang pháp lý hoàn chỉnh, đầy đủ sẽ đảm bảo quyền và lợi ích cho các chủ thể tham gia vào lĩnh vực này. Vì vậy, vấn đề đặt ra với Việt Nam là phải hoàn thiện hành lang pháp lý hơn nữa, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động cho thuê tài chính phát triển.

Về vấn đề quản lý và thực hiện, đề nghị Ngân hàng Nhà nớc và các cơ quan hữu quan kiểm soát đợc hoạt động và tình hình cho thuê tài chính trên thị trờng để có đợc những biện pháp kịp thời và phù hợp khắc phục những khó khăn và những bất cập để chế độ cho thuê tài chính đợc hoàn thiện hơn. Một biện pháp lâu dài để quản lý dễ dàng hơn cho thuê tài chính ở Việt Nam có thể đa ra là các cơ quan chức năng nên nghiên cứu ban hành “Luật cho thuê tài chính” hay “Luật khuyến khích công nghiệp cho thuê tài chính” (theo kinh nghiệm của các nớc có nền công nghiệp cho thuê tài chính phát triển).Tạo đợc

một văn bản pháp quy cụ thể và chi tiết sẽ khiến các doanh nghiệp không bị lúng túng trong vấn đề pháp lý của hoạt động cho thuê tài chính, cũng thuận lợi hơn cho cơ quan chức năng khi xử lý vi phạm, không phải dẫn chiếu đến văn bản này hay văn bản khác. Mặc dù ở Việt Nam đã ban hành một số văn bản dới luật điều chỉnh hoạt động cho thuê tài chính, nhng các văn bản này vẫn cha hoàn chỉnh và còn một số bất cập cha đủ để đảm bảo quyền và lợi ích cho các chủ thể. Bên cạnh đó, cũng phải tăng cờng công tác quản lý và thực hiện các văn bản pháp lý hiện hành của các chủ thể cho thuê tài chính để đảm bảo tính nghiêm khắc của luật pháp và đảm bảo lợi ích xã hội, nh việc thành lập một Ban thanh tra về cho thuê tài chính để kiểm soát hoạt động kinh doanh của các công ty cho thuê tài chính.

Chính phủ hay Nhà nớc nên thành lập một Hiệp hội công nghiệp đủ mạnh để các công ty cho thuê tài chính đợc gia nhập nh là các Hội viên, vừa thuận lợi cho việc quản lý, tạo một diễn đàn cho việc trao đổi kinh nghiệm cùng các thông tin cập nhật về nhu cầu thị trờng, giá cả của thiết bị và sự đổi mới của công nghệ... giữa các công ty cho thuê tài chính, để tiếp cận với các khách hàng tiềm năng cũng nh là nơi mà các công ty cho thuê tài chính có thể trực tiếp đề xuất những kiến nghị cùng những khó khăn cần đợc tháo gỡ về mặt pháp lý cho Nhà nớc. Từ đó, chính phủ và nhà nớc nghiên cứu và giải quyết.

Trong bối cảnh thị trờng có nhiều biến động, tiềm ẩn nhiều rủi ro, đối với các công ty cho thuê tài chính nhà nớc, sự giúp đỡ hỗ trợ của Ngân hàng mà công ty đó trực thuộc là hết sức quan trọng, cụ thể nh có những hỗ trợ về vốn cả ngoại tệ và nội tệ; Các bộ phận chức năng nh Phòng kinh doanh ngoại tệ, Phòng quản lý tín dụng, Phòng thanh toán nhập khẩu có những hỗ trợ về mặt nghiệp vụ, có u đãi về biểu phí, mức ký quỹ... hay cung cấp thông tin tín dụng chính xác, kịp thời, nh vậy sẽ góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của các công ty cho thuê tài chính nhà nớc trên thị trờng. Vì trên thực tế về nguồn vốn lu động cũng nh sự cập nhật thông tin của các công ty cho thuê taì chính này kém hơn các công ty nớc ngoài, mà chính sách của Nhà nớc ta là u đãi trong nớc hơn. Tuy nhiên, chúng ta cũng nên hỗ trợ các công ty cho thuê tài chính khác, tạo

một hành lang pháp lý thông thoáng nhng không lỏng lẻo để các công ty cho thuê tài chính có điều kiện cạnh tranh một cách bình đẳng và an toàn.

Chính phủ cũng nh Ngân hàng Nhà nớc nên cho phép Các công ty cho thuê tài chính đợc cho thuê nội ngành trong việc đầu t, mua sắm tài sản cố định của toàn hệ thống, nh vậy sẽ tạo điều kiện cho các công ty cho thuê tài chính có điều kiện giúp đỡ lẫn nhau và phát triển kinh doanh, đồng thời cũng giúp các công ty cho thuê tài chính đỡ khó khăn hơn trong việc tìm nguồn cung cấp, nguồn tiêu thụ và không bị bắt chẹt về giá cả...Hơn nữa, việc cho thuê trong nội ngành cũng dễ quản lý.

4.2. Hoàn thiện các văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động cho thuê

tài chính

Có thể nói , trong thời gian qua Chính phủ cũng nh các cơ quan quản lý hoạt động cho thuê tài chính đã không ngừng nỗ lực tìm hiểu và hoàn thiện chúng, tuy nhiên vẫn còn một số vấn đề xin đơn cử nh sau:

*Về các phơng thức cho thuê tài chính: Pháp luật hiện hành của chúng

ta thừa nhận cả bốn hình thức cho thuê tài chính đợc sử dụng phổ biến ở nhiều nớc trên thế giới. Cụ thể nh đã đợc trình bày trong Chơng II của Luận văn. Tuy nhiên, trên thực tế để các bên tham gia giao dịch cho thuê tài chính dễ dàng trong việc áp dụng các phơng thức này thì cần phải có sự hớng dẫn chi tiết hơn nữa của pháp luật. Nh quy định về điều kiện áp dụng từng phơng thức, quyền và nghĩa vụ của các bên trong từng phơng thức, trình tự, thủ tục áp dụng từng ph- ơng thức. Đặc biệt với phơng thức cho thuê giáp lng phải quy định rõ nghĩa vụ chịu trách nhiệm liên đới của bên thuê trong việc cho bên thứ ba thuê lại tài sản và trong phơng thức mua và cho thuê lại cần đa ra những nguyên tắc chung nhất trong việc định giá tài sản thuê cũng nh điều kiện về tài sản của bên thuê để đợc phép cho thuê theo phơng thức này.

* Về các văn bản pháp luật chi phối hoạt động cho thuê tài chính:

Thứ nhất, cần xác định rõ mức độ, phạm vi chi phối của các văn bản pháp luật có liên quan đến hoạt động cho thuê tài chính và nhanh chóng hoàn thiện

các văn bản này góp phần hoàn thiện quy chế pháp lý đối với hoạt động cho thuê tài chính.

Thứ hai, với các quy định về khuyến khích đầu t trong nớc hiện nay, cần có hớng dẫn cụ thể về việc u đãi nhằm khuyến khích các công ty cho thuê tài chính đầu t cho thuê đối với các dự án thuộc diện đợc khuyến khích đầu t theo pháp luật hiện hành. Nh vậy, vừa tạo điều kiện thuận lợi để hoạt động cho thuê tài chính phát triển vừa tạo thêm cơ hội để các chủ dự án thuộc diện khuyến khích đầu t có thêm nguồn vốn đầu t trang thiết bị khi triển khai thực hiện các dự án này. Vì trên thực tế do họ chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ nên th- ờng gặp rất nhiều khó khăn trong việc huy động vốn trung và dài hạn từ bên ngoài.

Thứ ba, nên đa quy chế đấu thầu vào hoạt động cho thuê tài chính. Tạo sự cạnh tranh lành mạnh giữa các công ty cho thuê tài chính, sự bình đẳng trong môi trờng đầu t cũng nh cơ hội lựa chọn, huy động tối đa nguồn vốn đầu t cho bên thuê khi có các dự án sản xuất kinh doanh hiệu quả, cần khuyến khích. Xuất phát từ thực tế hiện nay là trong quan hệ cho thuê tài chính quyền quyết định và u thế vẫn thuộc về các công ty cho thuê tài chính, làm cho hoạt động cho thuê tài chính không sôi động, kém hiệu quả và trong nhiều trờng hợp quyền lợi chính đáng của bên thuê không đợc bảo đảm. Trong khi đó xét về bản chất kinh tế thì cả công ty cho thuê tài chính và bên thuê đều là những chủ đầu t bình đẳng trong nền kinh tế.

Ngoài ra, cùng với việc ban hành các văn bản pháp luật, các Bộ ngành có liên quan cần phối hợp cho ra đời các quy định hớng dẫn thực hiện một cách đồng bộ, phù hợp với thực tế, tránh hiện tợng “trống đánh xuôi, kèn thổi ngợc”. Ví dụ, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam cần ban hành quy chế xử lý rủi ro trong hoạt động nhập khẩu đối với tài sản cho thuê tài chính một cách cụ thể hơn. Với Quy chế hiện hành, công ty cho thuê tài chính vẫn có thể gặp rủi ro trong quá trình xử lý nghiệp vụ của mình.

Pháp luật hiện hành ở Việt Nam về hoạt động cho thuê tài chính không coi hoạt động cho thuê vận hành là một hoạt động nghiệp vụ của các công ty cho thuê tài chính mà mới chỉ coi đây là một trong những hớng để xử lý tài sản sau khi chấm dứt hợp đồng cho thuê tài chính.

Trong khi đó, pháp luật của rất nhiều nớc lại quy định coi đây là một hoạt động nghiệp vụ của công ty cho thuê tài chính, làm cho hoạt động của công ty cho thuê tài chính trở nên linh hoạt, mở rộng diện khách hàng và khai thác tối đa công dụng của tài sản đã đầu t. Đây có thể coi là một hớng nhằm đa dạng hoá hoạt động của các công ty cho thuê tài chính tại thị trờng Việt Nam và phù hợp với thông lệ quốc tế. Nó sẽ không chỉ là một cách để xử lý tài sản khi kết thúc hợp đồng mà còn là một trong các nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu để thu lợi nhuận của các công ty cho thuê tài chính. Thiết nghĩ pháp luật nên quy định cụ thể vấn đề này làm cơ sở pháp lý cho các công ty cho thuê tài chính triển khai hoạt động này trên thực tế.

* Về giới hạn mục đích của bên thuê

Việc quy định bên thuê trong quan hệ cho thuê tài chính trực tiếp sử dụng tài sản thuê cho mục đích sản xuất kinh doanh của mình nh hiện nay trong khi mở rộng phạm vi chủ thể gồm cả các tổ chức có t cách pháp nhân nhng không phải là doanh nghiệp dẫn đến những điểm không phù hợp. Cụ thể, trên thực tế có rất nhiều tổ chức có t cách pháp nhân nhng không phải là đơn vị sản xuất kinh doanh, do vậy họ không thể tham gia vào giao dịch cho thuê tài chính trong khi đó pháp luật lại quy định họ có thể là bên thuê trong quan hệ cho thuê tài chính. Hơn nữa, có rất nhiều các tổ chức loại này có nhu cầu tham gia vào quan hệ cho thuê tài chính với mục đích phục vụ cho hoạt động hợp pháp của mình mà không phải là mục đích sản xuất kinh doanh. Ví dụ, các cơ quan nhà nớc, trờng học thuê phơng tiện vận tải để đa đón nhân viên, học sinh đi làm, đi học. Nh vậy, quy định về mục đích sản xuất kinh doanh là không phù hợp với loại chủ thể này. Tuy nhiên, trong điều kiện nền kinh tế nớc ta hiện nay thì quy định về mục đích phục vụ sản xuất kinh doanh của bên thuê nói chung khi tham

gia vào quan hệ cho thuê tài chính là cần thiết. Vì vậy, nên có quy định riêng về vấn đề này đối với bên thuê là các pháp nhân không phải là doanh nghiệp.

* Về việc đăng ký tài sản cho thuê tài chính tại Trung tâm giao dịch có bảo đảm:

Bộ T pháp nên có Thông t hớng dẫn cụ thể cho các công ty cho thuê tài chính về cách thức thực hiện việc đăng ký này. Các cơ quan trung ơng cũng nên công bố chức năng nhiệm vụ, quy chế đăng ký của Trung tâm này để các công ty cho thuê tài chính có thể hiểu rõ và yên tâm đăng ký tài sản cho thuê tài chính của mình tại Trung tâm.

* Về việc đăng ký tài sản thuê là phơng tiện giao thông vận tải:

Cần có hớng dẫn và quy định cụ thể từ phía các cơ quan công chứng, cảnh sát giao thông... để việc sử dụng bản sao đăng ký có công chứng khi lu hành không bị gặp trở ngại.

Việc xin cấp giấyđăng ký cho phơng tiện giao thông vận tải nên có quy định thông thoáng và thuận tiện hơn cho các công ty cho thuê tài chính. Không nhất thiết cứ phải đăng ký theo địa điểm đặt trụ sở chính của công ty cho thuê tài chính hoặc nếu nh vậy thì nên thực hiện uỷ quyền thông qua các phơng tiện thông tin kết hợp với sự bảo đảm trách nhiệm từ phía trụ sở chính của công ty, nh vậy sẽ hạn chế đợc tổn phí về thời gian và công sức, hạ giá thành cho thuê, đem lại lợi ích cho cả bên thuê và bên cho thuê. Ví dụ, công ty chi nhánh có thể fax cho công ty trụ sở chính toàn bộ hồ sơ đăng ký, công ty trụ sở chính có thể nhận uỷ quyền và cộng thêm với giấy bảo đảm trách nhiệm có dấu đỏ của mình là có thể đăng ký đợc cho tài sản cho thuê là phơng tiện giao thông vận tải của bên thuê thuộc địa điểm công ty cho thuê tài chính chi nhánh.

* Về vốn điều lệ:

Chính phủ và Ngân hàng Nhà nớc nên tăng cờng vốn điều lệ của Công ty cho thuê tài chính nhằm taọ điều kiện cho các công ty cho thuê tài chính gia tăng sự lành mạnh về tình hình tài chính. Vì trên thực tế nhiều công ty Cho thuê tài chính đã sử dụng hết số vốn điều lệ và cha tự đợc phép huy động tiền gửi trung và dài hạn, phát hành trái phiếu.... Để từ đó các Công ty cho thuê tài chính

có khả năng huy động vốn thông qua thị trờng vốn, và tham gia tài trợ cho các dự án lớn trong tơng lai một cách dễ dàng.

4.3. Ban hành các văn bản pháp quy hớng dẫn cụ thể các quy định liên quan đến hoạt động cho thuê tài chính:

Trong thời gian trớc mắt các cơ quan có thẩm quyền cần nhanh chóng ban hành các văn bản hớng dẫn cụ thể các quy định liên quan đến hoạt động cho thuê tài chính nhằm đông bộ hoá các quy định trực tiếp điều chỉnh hoạt động này tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức thực hiện pháp luật về cho thuê tài chính ở Việt Nam. Cụ thể nh:

- Việc nhập khẩu tài sản cho thuê (Điều 18 NĐ16CP) cần có hớng dẫn của Bộ Thơng mại và Tổng cục Hải quan.

- Việc đăng ký tài sản cho thuê tài chính tại Trung tâm đăng ký giao dịch có bảo đảm (Điều 19 NĐ16CP) cần có sự hớng dẫn của Bộ t pháp.

- Việc công chứng và lu hành bản sao giấy chứng nhận đăng ký phơng tiện vận tải, tàu thuyền đánh bắt thuỷ hải sản (Điều 20NĐ16CP) cần có sự hớng dẫn của Bộ Công an và Bộ T pháp.

- Nơi đăng ký và đăng kiểm phơng tiện vận tải, tàu thuyền đánh bắt thuỷ hải sản cần có sự hớng dẫn của Bộ Công an và Bộ Giao thông vận tải.

- Những vấn đề về thuế (Điều 22 NĐ16CP) cần có hớng dẫn của Tổng cục thuế và tổng cục hải quan.

- Những vấn đề khác cần có sự hớng dẫn cụ thể của Ngân hàng Nhà n- ớc...

4.4. Phối hợp hoạt động giữa các cơ quan Nhà nớc để thúc đẩy hoạt động cho thuê tài chính

a. Ngân hàng Nhà nớc phối hợp chặt chẽ với các cơ quan hữu quan thúc đẩy hoạt động cho thuê tài chính:

Ngân hàng Nhà nớc tạo điều kiện cho các công ty cho thuê tài chính hoạt động đối ngoại và vay vốn trực tiếp nớc ngoài, tiếp cận với nguồn vốn u đãi của

nớc ngoài nh nguồn vốn ODA, các dự án tài trợ của Chính phủ, ngân hàng, các tổ chức quốc tế nh hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, trợ giúp ngời hồi hơng tạo

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chế độ cho thuê tài chính ở Việt Nam - Nguyễn Phương Huyền (Trang 73 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w