Sơ lược về lịch sử nghiên cứu, đặc điểm chung và phân loại về họ cúc

Một phần của tài liệu Điều tra và nghiên cứu bảo tồn nguồn gien các giống hoa Cúc và hoa Lan cắt cành hiện đang sản xuất tại Đà Lạt (Trang 27 - 31)

3.1.1. Trên thế giới

Trong ngành sản xuất hoa tồn cầu, hoa cúc là lồi quan trọng thứ hai sau hoa hồng. Cúc cịn được xem như là một trong những lồi hoa trang trí được ưa chuộng nhất trên tồn thế giới.

Ở Nhật Bản, hoa cúc là quốc hoa từ năm 910 (L.Naeve, và D. Nelson, 2005), nên ngành sản xuất hoa cúc đã mang về lợi nhuận tăng hơn hai lần, chỉ trong vài thập niên gần đây, nhờ áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, cũng như do nhu cầu thưởng thức cuộc sống của người dân tăng nhanh. Hoa cúc ở Nhật Bản chiếm đến 35% tổng sản phNm hoa cắt cành trong nước (Boase và cs, 1997).

Trên thế giới, hàng năm, Nhật Bản cũng là quốc gia sản xuất hoa cúc nhiều nhất, với 2 tỉ cành, tiếp theo là Hà Lan với 800 triệu; Colombia 600 triệu; Italia: 500 triệu; Hoa Kì:300 triệu (Boase và cs, 1997). Ở nước Anh, hoa cúc là loại hoa cắt cành quan trọng đứng thứ hai trên thị trường (Flowers and Plants Association, 2001).

Tại Nhật Bản, hoa cúc cắt cành được sử dụng khá phổ biến: 40% được dùng làm quà tặng; 25% được dùng để trang trí tại các khách sạn hay trong các lễ hội; 25%

được dùng để trang trí trong gia đình và cúng theo đạo Phật; và 10% phục vụ trong việc giảng dạy nghiên cứu (Jaime, 2003).

Cải cúc (C.coronarium L.) được trồng rất phổ biến ở Nhật Bản, Trung Quốc và vùng Đơng Nam Á, như một loại rau ăn hàng ngày khá phổ biến (Oka và cs., 1999). Một số lồi cúc khác cĩ chứa một hàm lượng tinh dầu đáng kể, nên một số lồi được trồng để khai thác tinh dầu (Schwinn và cs., 1994).

3.1.2 Tại Việt Nam

Ở nước ta, cĩ nhiều lồi cây dại thuộc họ cúc mọc ở nhiều nơi. Một số lồi

được dùng làm thuốc trong y học cổ truyền, ví dụ như bồ cơng anh (Lactuca laciniata

L.). Hoa cúc làm cảnh được đưa vào trồng ở nước ta vào khoảng từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVI. Lúc đĩ chủ yếu dùng làm cảnh. Mãi đến sau này, cúc mới được trồng như

một loại cây thương mại. Ở nước ta, Hà Nội là nơi cĩ diện tích trồng hoa cúc nhiều nhất, với diện tích 450 ha, sau đĩ là Thành Phố Hồ Chí Minh (370 ha). Đà Lạt là vùng

25

cĩ diện tích trồng hoa cúc lớn thứ ba, với diện tích 160 ha ((N.Q. Trạch và Đ.V.Đơng, 2002).

3.1.3 Tại Lâm Đồng

Hầu hết diện tích trồng hoa cúc ở Lâm Đồng tập trung ở thành phốĐà Lạt, ở các huyện Đơn Dương, Đức Trọng, Lạc Dương…diện tích khơng đáng kể. Mặc dù được trồng từ khá lâu, nhưng hoa cúc trở thành một sản phNm thương mại mới từ năm 1995.

Diện tích trồng hoa cúc ở Đà Lạt đã tăng nhanh trong những năm gần đây. Diện tích trồng hoa cúc chiếm đến 40-50% diện tích trồng hoa nĩi chung. Trong việc trồng hoa cúc, bà con nơng dân đã áp dụng nhiều biện pháp kĩ thuật, như dùng hệ thống đèn chiếu sáng, hệ thống tưới phun sương, nhà kính… Đa số hoa cúc ởĐà Lạt được trồng với mục đích cắt cành. Mỗi năm, Đà Lạt cung cấp cho thị trường từ 10-15 triệu cành.

Tại Đà Lạt, hiện cĩ khoảng 70 giống, được du nhập chủ yếu ở Hà Lan, theo nhiều con đường khác nhau: chính thức và khơng chính thức. Do đĩ, việc xác định tên thương phNm và chủng loại cho từng chủng loại cúc là rất khĩ khăn.

3.2 Đặc điểm sinh học họ cúc (Asteraceae hay Compositae) : 3.2.1 Nguồn gốc và vị trí phân loại 3.2.1 Nguồn gốc và vị trí phân loại

Theo Võ Văn Chi và Dương Đức Tiến, 1978, họ cúc thuộc: -Giới thực vật

-Ngành Magnoliophyta (Angiospermae) - Ngọc Lan (hạt kín) -Lớp Magnoliopsida (Dicotyledonea) - Ngọc Lan (hai lá mầm) -Bộ Asterales (cúc).

Bộ cúc cĩ một họ duy nhất là họ cúc (Asteraceae hay Compositae) được xem là họ lớn nhất của ngành hạt kín và giới thực vật nĩi chung. Bao gồm gần 1000 chi và hơn 20 000 lồi, cĩ những chi cĩ tới 1000 lồi. Họ cúc phân bố trên khắp nơi trên Trái Đất, sống được trong nhiều điều kiện khí hậu, mơi trường, đất đai khác nhau. Dạng sống chủ yếu là thân thảo, cây bụi, hiếm khi thân gỗ, nhưng thân gỗ thấp bé. (Võ Văn Chi và Dương Đức Tiến, 1978; H.T.Sản và P.N.Hồng, 1986).

Trong họ cúc được chia thành hai phân họ: hoa ống

(Asteroideae=Tubiliflorae) và thìa lìa (Cichorioideae=Liguliflorae).

Phân họ hoa ống cĩ đặc điểm là tất cả hoa trong cụm hoa đầu tiên hình ống (ống phễu, ống sợi, ống hình chuơng…), hoặc hoa hai mơi, hoặc hoa cĩ hoa hình ống

ở giữa và hoa thìa lìa giả xung quanh. Trong phân họ hoa ống cĩ gần 740 chi, và rất nhiều lồi với các cây quen thuộc như là: ngãi cứu (Artemisia vulgaris L. var.indica

(Willd.) DC.), thanh hao (Artemisia carvifloria Wall.), nhọ nồi (Eclipta prostrata L.)

thược dược (Dahila pinnata Cav.)…

Trong đĩ, chi Chrysanthemum được trồng phổ biến như một lồi hoa trồng chậu hay hoa cắt cành. Hoa cúc là một lồi hoa cắt cành phổ biến trên tồn thế giới, nĩ đa dạng về các thứ và cĩ hàng ngàn kiểu dáng khác nhau (Cockshull, 1985). Ngồi ra một số lồi khác trong chi này cịn được dùng làm rau ăn, làm thuốc an thần, thuốc

26

chữa bệnh như là: cải cúc (C.coronarium L.), bch cúc (C. moriforium Ramat), kim cúc (C. indicum L.). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phân họ thìa lìa cĩ đặc điểm là tất cả hoa trong cụm đầu tiên là hoa thìa lìa. Phân họ này cĩ ít lồi hơn. Một số lồi rất quen thuộc như là rau diếp, rau xà lách

(Lactuca sativa L.), rau diếp xoăn (Cichorium endivia L.), b cơng anh (Lactuca

laciniata L.) (Võ Văn Chi và Dương Đức Tiến, 1978).

3.2.2. Đặc điểm thực vật học

Theo Võ Văn Chi và Dương Đức Tiến, 1978; H.T.Sản và P.N.Hồng, 1986; N.Q. Trạch và Đ.V.Đơng, 2002 thì cúc cĩ các đặc điểm sau:

R - Cúc cĩ hệ rễ chùm, mọc cạn, theo chiều ngang, đâm sâu khoảng 10-20 cm. rễ

cúc cĩ kích thước khá đều nhau, với số lượng rễ lớn, nên khả năng hút nước và chất dinh dướng rất mạnh. Do cúc được nhân giống bằng phương pháp vơ tính, nên rễ mọc ngang từ các mấu thân ở gần mặt đất.

Thân - Thân hoa cúc là thân thảo nhỏ, nhiều đốt, mọng nước, giịn, dễ gãy. Trên thân non một số lồi cĩ phủ một lớp lơng tơ. Một số lồi cĩ dạng thân bị. Chiều cao thân tuỳ lồi. Nhưng đa số các giống nhập cĩ thân to, thẳng, giịn. Cịn các giống nội địa cĩ thân nhỏ, mảnh, cong.

Lá - Lá cúc thuộc loại lá đơn, khơng cĩ lá kèm, mọc so le. Bản lá cĩ xẻ thuỳ hình lơng chim. Phiến lá mỏng, mặt dưới cĩ phủ một lớp lơng tơ, mặt trên nhẵn. Gân lá hình mạng. Mỗi cây cĩ khoảng 30 – 50 lá.

Hoa, qu - Hoa cúc về cơ bản là hoa lưỡng tính. Hoa cúc cĩ nhiều màu sắc khác nhau, thích nghi với thụ phấn nhờ sâu bọ. Hoa nhỏ, sít nhau và luơn luơn tập hợp thành cụm hoa đầu, để một sâu bọ thụ phấn được cho nhiều hoa cùng một lúc. Đế hoa lồi lên. Hoa ở giữa là hoa hình ống, hoa ở ngồi là hoa thìa lìa giả.

Ở cúc, quả là quả bế. Chỉ cĩ một hạt mầm nằm trong khoang của quả và đơi khi dính với vỏ quả. Vỏ hạt rất mỏng, phơi lớn và thẳng khơng cĩ nội nhũ. Quả phát tán nhờ

27

Hình 1.1: Các dạng hoa cúc

(Nguồn:RHS A-Z Encyclopedia of Garden Plants (c) DK Images)

3.2.3. Đặc điểm sinh trưởng và phát triển

Khí hu - Đa số hoa cúc thích hợp với điều kiện khí hậu ơn hồ, mát mẻ, lượng mưa

đầy đủ, nhất là những hoa được nhập từ vùng ơn đới. Với nhiệt độ trên 250C, cúc sinh trưởng và phát triển kém (L.Naeve, và D. Nelson, 2005).

Đất đai - Cúc ít địi hỏi về điều kiện đất đai. Thích hợp với đất acid nhẹ, pH khoảng 6.0 - 6.5. Nhìn chung, cúc sẽ phát triển tốt trên đất cĩ độ Nm tốt, thống khí, giàu chất hữu cơ, đặc biệt là cĩ phân chuồng. Trước khi trồng, cần làm đất tốt, cày sâu 20-40 cm để đảm bảo độ thống khí và bĩn lĩt đầy đủ phân hữu cơ (M.N. Dana và B. R. Lerner, 1996; M.Top và B. Tatura, 2002; L.Naeve, và D. Nelson, 2005).

Phân bĩn - Cúc là cây địi hỏi một lượng phân bĩn khá lớn, vì vậy, cần bĩn 2 lần NPK, với tỷ lệ 10:10:10. Mỗi lần bĩn khoảng 25 kg/ 100m2. Tốt hơn là bĩn lĩt trong giai đoạn chuNn bị đất một lượng phân hữu cơ (M.N. Dana và B.R.Lerner, 1996; M.Top và B. Tatura, 2002).

Cần chú ý khơng bĩn phân để cây bước vào giai đoạn ra hoa (L.Naeve, và D. Nelson, 2005).

Nước tưới - Cúc chỉ cĩ thể sống sĩt trong thời gian khơ hạn ngắn, nếu khơ hạn kéo dài sẽảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển của cây. Vì vậy, tưới nước rất quan trọng

đối với cúc, nhất là trong mùa khơ (L.Naeve, và D. Nelson, 2005).

Cần tưới một cách đều đặn và kỹ lưỡng, đảm bảo nước phải thấm sâu xuống

đất ít nhất 12-15cm. Cần chú ý tránh làm tổn thương cây do những tia nước mạnh quá. Những tổn thương này là nguyên nhân để các virus xâm nhập, các vi khuNn và nấm phát triển (M.N. Dana và B. R. Lerner, 1996).

Sâu bnh hi - Một số cơn trùng gây hại trên cúc thường xuyên là rệp muội, sâu vẽ

bùa, nhện…Các bệnh thường gặp là: đốm lá, thối thân rễ, mốc sương…(M.N. Dana và B. R. Lerner, 1996; L.Naeve, và D. Nelson, 2005).

Trong trường hợp sâu hại khơng nhiều lắm thì khơng cần thiết phải sử dụng thuốc hố học. Nên áp dụng biện pháp phịng ngừa tổng hợp, bằng thiên địch, bằng bẫy cơn trùng… (M.N. Dana và B. R. Lerner, 1996)

28

Một phần của tài liệu Điều tra và nghiên cứu bảo tồn nguồn gien các giống hoa Cúc và hoa Lan cắt cành hiện đang sản xuất tại Đà Lạt (Trang 27 - 31)