4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1.3. Hiện trạng sản xuất đậu tơng ở Chơng Mỹ
Theo Cục thống kê Hà Tây. Hà Tây có điều kiện ngoại cảnh và đất đai
thuận lợi cho cây đậu tơng sinh trởng, phát triển tốt và cho năng suất cao. Tuy nhiên, diện tích, năng suất và sản lợng đậu tơng ở thanh hoá đang còn thấp không ổn định qua các năm và chỉ tập trung ở một số huyện trọng điểm nh: Phú Xuyên, Thờng Tín, Chơng Mỹ...
Bảng 4.1 Dịên tích, năng suất, sản lợng đậu tơng của huyện Chơng Mỹ từ năm 2003 đến năm 2006
TT Năm Địa phơng Diện tích
(ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lợng (tấn) 1 2003 Huyện Chơng Mỹ 1518 12,20 1.859 2 2004 " 1788 14,00 2.511 3 2005 " 2262 15,40 3.743 4 2006 " 2742 15,90 4.373
(Nguồn: Phòng thống kê huyện Chơng Mỹ)
Diện tích đậu tơng từ năm 2003 đến năm 2006 liên tục tăng, từ năm 2003 - 2004 diện tích đậu tơng của huyện ít biến động là hơn 1.518 ha, năm 2004 - 2005 diện tích đậu tơng của huyện 1.1788-2.262 ha, năm 2005 - 2006 diện tích đậu tơng của huyện tăng 2.262 - 2.742 ha. Năng suất 12,20 tạ/ha tăng
1,8 tạ/ha so với năm 2003, sản lợng 4.373 tấn tăng.2514 tấn so với năm 2003. Theo mục tiêu sản xuất nông nghiệp của tỉnh Hà Tây giai đoạn 2005-2010 thì diện tích đậu tơng của toàn tỉnh Hà Tây sẽ ổn định trên 10.000 ha, bao gồm: 2.000 ha đậu tơng xuân, trên 5.000 ha đậu tơng hè thu và 3.000 ha đậu tơng đông, trong đó có 2.500 ha đậu tơng đông gieo vãi trên đất 2 lúa bằng các giống ngắn ngày.
Chơng Mỹ là một trong những huyện trong điểm sản xuất đậu tơng của tỉnh, có sự gia tăng đáng kể về diện tích, năng suất và sản lợng. Năm 2004 diện tích đậu tơng 202 ha, tăng 111.9 ha so với năm 2003, sản lợng 217 tấn tăng 113 tấn so với năm 2000. Năm 2006, diện tích đậu tơng 322 ha, tăng 120 ha so với năm 2004 và sản lợng 466 tấn tấn tăng 249 tấn so với năm 2003. Tuy nhiên, cũng nh tình hình chung của tỉnh, năng suất đậu tơng của huyện Chơng Mỹ th- ờng thấp hơn so với bình quân trong cả nớc và không ổn định qua các năm. Năm 2004, năng suất đậu tơng của huyện là 10,7 tạ/ha, giảm 1,8 tạ/ha so với năm 2003 và bằng 81,05% năng suất của tỉnh; năm 2006 năng suất 14 tạ/ha, tăng 3,3 tạ/ha so với năm 2004, tơng đơng với năng suất bình quân của tỉnh. Theo đánh giá của phòng Nông nghiệp huyện Chơng Mỹ có nhiều nguyên nhân dẫn đến năng suất đậu tơng của huyện còn thấp, nguyên nhân chủ yếu là nông dân sử dụng giống không đảm bảo chất lợng, năng suất thấp, ít đầu t thâm canh và sản xuất cha đúng quy trình kỹ thuật.(Phòng thống kê, huyện Chơng Mỹ)
Giống đậu tơng đợc trồng chủ yếu là giống DT12 và DT84, đây là những giống tốt, có tiềm năng năng suất cao, song do công tác chọn và bảo quản giống không tốt nên chất lợng giống không đảm bảo, cách thức chọn và để giống chủ yếu là đợc tổ chức tại nông hộ, do chính ngời nông dân tién hành. Thời vụ sản xuất đậu tơng ở Chơng Mỹ là vụ hè thu và vụ xuân, trong đó năng suất đậu tơng thờng thấp.
tra tập quán canh tác của cây đậu tơng ở huyên Chơng Mỹ. Kết quả đợc trình bày ở bảng 4.2.
Bảng 4.2. Giống và kĩ thuật trồng đậu tơng đang đợc áp dụng phổ biến tại huyện Chơng Mỹ Số TT Biện pháp kĩ thuật Mô tả 1 Thời vụ trồng
Trồng từ 25/2-23/3 vụ xuân hè và trồng từ 10/9-15/10 vụ thu đông 2 Mật độ
trồng
Mật độ hàng cách hàng 20*20cm và cây cách cây 12-15cm theo phơng pháp gieo gốc rạ
3 Phân bón - Phân hữu cơ: Chủ yếu những hộ nào nuôi gia súc thì ủ phân, tiên -Phân đạm: Hầu hết diện tích trồng đậu tơng đều đợc bón phân đạm từ 3-4 kg/sào, bón thúc chủ yếu vào giai đoạn 3-4 lá, vào gia đoạn ra hoa. - Phân lân hầu nh không sử dụng.
- Phân Kali: Khoảng 60 % diện tích bón phân kali với lợng từ 2 - 3kg Kali/sào, chủ yếu bón thúc khi làm cỏ đợt I
4 Tới nớc Chủ yếu đợc tới vào 3 giai đoạn chính là ra lá, hoa rộ và giai đoạn quả non.
5 Giống Bộ giống đang sử dụng phổ biến ở đây là DT84, DT12, VX 9-3.... 6 Phòng trừ
sâu bệnh
Phần lớn đậu tơng bị sâu cuốn lá ở giai đoạn ra lá và bệnh gỉ sắt ở giai đoạn ra hoa rộ cho đến quả non
Qua số liệu ở bảng 4.2 chúng ta thấy rằng tình trạng sản xuất cây đậu tơng, các biện pháp kĩ thuật canh tác, các biện pháp kĩ thuật canh tác cha hợp lí nh trồng mật độ tha, bón phân không đầy đủ và đúng kĩ thuật, phòng trừ sâu bệnh không kịp thời dẫn đén làm giản năng suất so với tiềm năng của giống.
Để đánh giá đợc tình hình sử dụng các loại phân bón lá cho các loại cây trồng nói chung và trên cây đậu tơng nói riêng. Qua điều tra tình hình sử dụng
bà con đã phun chế phẩm chủ yếu cho cây lúa, cây ngô vào các giai đoạn lúa đẻ nhánh kết hợp khi phun thuốc phòng trừ còn trong cây công nghiệp chủ yếu là cây lạc, cây đậu tơng còn đợc sử dụng hạn chế hơn các cây trồng khác và các loại chế phẩm dinh dỡng qua lá đợc nông dân sử dụng chủ yếu là Diệp lục tố, NAB, Antonik, Komic...
Bảng 4.3. Tình hình sử dụng các loại phân bón lá cho các loại cây trồng nói chung và trên cây đậu tơng nói riêng
TT Các loại cây trồng
ý kiến của hộ nông dân Thuỷ Xuân Tiên Tân Tiến Số hộ Tỷ lệ % Số hộ Tỷ lệ % 1 2 3 4 5 Cây lúa Cây ngô Cây rau Cây ăn quả Cây công nghiệp
25 20 25 18 11 83,3 66,7 66,7 50,0 36,7 27 23 23 16 10 90,0 76,7 56,0 53,0 33,3
4.2. Nghiên cứu ảnh hởng của một số chế phẩm dinh d-ỡng qua lá đến sự sinh trởng phát triển, năng