Nghiên cứu ảnh hởng của một số chế phẩm dinh dỡng qualá đến sự

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của một số chế phẩm dinh dưỡng qua lá đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng của đậu tương giống DT84, DT12 trồng vụ thu đông và vụ xuân hè trên đất Chương Mỹ (Trang 48 - 74)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.2. Nghiên cứu ảnh hởng của một số chế phẩm dinh dỡng qualá đến sự

suất, chất lợng và hiệu quả kinh tế đậu tơng

giống DT84 trồng vụ thu đông 2006 và vụ xuân hè

2007 tại Chơng Mỹ tỉnh Hà Tây

4.2.1. Thí nghiệm I. ảnh hởng của một số chế phẩm dinh dỡng qua lá đến sinh trởng, phát triển, năng suất, chất lợng và hiệu quả kinh tế đậu tơng giống DT84 trồng vụ thu đông 2006 và vụ xuân hè 2007

4.2.1.1.ảnh hởng của một số chế phẩm dinh dỡng qua lá đến động thái tăng trởng chiều cao thân chính đậu tơng giống DT 84 trồng vụ thu đông và vụ xuân hè

Sự tăng trởng chiều cao của cây biểu hiện quá trình sinh trởng của cây. Chiều cao cây là một trong những chỉ tiêu quan trọng phản ánh tình trạng sinh trởng của giống đợc trồng trong những điều kiện ngoại cảnh nhất định. Trong đó thân là một bộ phận rất quan trọng của cây trồng nói chung và của đậu tơng nói riêng. Thân cây đậu tơng không chỉ quyết định chiều cao của cây mà cũng ảnh hởng đến một số đặc điểm sinh học khác, nh: Số lá, số cành, số đốt trên rễ cây, số đốt hữu hiệu... Chiều cao thân chính một mặt phụ thuộc vào bản chất sinh trởng và bản chất di truyền của giống, mặt khác còn phụ thuộc vào các điều kiện cụ thể của môi trờng trồng trọt (đất đai, khí hậu thời tiết, các kĩ thuật canh tác...) cũng ảnh hởng lớn đến chiều cao thân chính của cây đậu t- ơng. Việc xác định các biện pháp kĩ thuật để thân cây phát triển tốt ở giai đoạn đầu, tạo sự cân đối ở giai đoạn sau là rất quan trọng, góp phần nâng cao năng suất đậu tơng.

Bảng 4.4. ảnh hởng của một số chế phẩm dinh dỡng qua lá đến tốc độ tăng trởng chiều cao thân chính đậu tơng giống DT 84 trồng

trong vụ thu đông và vụ xuân hè

Đơn vị: (cm) NTD Công thức 10/10 20/10 30/10 10/11 30/11 10/12 Vụ thu đông I 10,45 19,40 25,8 31,00c 32,70 33,60 II 15,60 21,12 27,3 33,60ab 34,20 34,90 III 15,83 22,00 28,50 32,60b 36,30 36,70 IV 17,10 23,20 30,20 34,60a 37,20 37,90 V 17,20 24,30 31,00 36,10a 38,00 39,20 Cv(%) 6,21 LSD0.05 0,35 Vụ xuân hè 6/4 16/4 26/4 6/5 16/5 27/5 I 17,80 26,41 35,50 45.31b 49,40 49,40 II 19,01 27,98 37,86 47,58ab 53,58 54,20 III 18,29 28,89 38,32 48,52a 55,03 55,03 IV 18,99 27,00 35,10 47,37ab 51,60 52,00 V 19,37 8,95 36,91 48,55a 54,30 54,40 CV(%) 3,65 LSD0.05 0,12

Vụ thu đông Vụ xuân hè

Đồ thị 4.1. Biểu diễn tốc độ tăng trởng chiều cao giống đậu tơng DT 84 trồng vụ thu đông và vụ xuân hè

Kết quả nghiên cứu và phân tích số liệu trình bày ở bảng 4.4 cho thấy ở tất cả các công thức phun chế phẩm dinh dỡng qua lá đều ở 3 thời kì phân cành, ra hoa và quả non thì đều có chiều cao thân chính tăng hơn hẳn so với công thức đối chứng.

Tăng đáng kể nhất là chiều cao thân chính cây đậu tơng ở công thức phun Chitosan là 39,20cm. Trong khi đó ở công thức đối chứng cao 33,60cm ở vụ thu đông. Trong vụ xuân hè thân chính cao nhất ở công thức phun chất Kích thích hoạt hoá gen 55,03 cm. Còn ở công thức đối chứng 49,40 cm.

Kết quả cho thấy các chế phẩm dinh dỡng qua lá, có ảnh hởng rõ rệt đến khả năng tăng trởng chiều cao của đậu tơng giống DT84 và đồ thị 1 cho thấy cùng một chế phẩm dinh dỡng qua lá xử lí cho cây đậu tơng trồng vụ thu đông có chiều cao cây thấp hơn vụ xuân hè.

Nh vậy, qua bảng 4.4 và đồ thị 4.1 rút ra kết luận: Trên cùng một nền đất, phân bón, chế độ chăm sóc và cùng thời điểm theo dõi, chiều cao cây đậu tơng của các công thức phun chế phẩm ở trong 2 vụ luôn có xu hớng cao hơn so với đối chứng.

Ngày

4.2.1.2. ảnh hởng của một số chế phẩm dinh dỡng qua lá đến tốc độ ra lá đậu tơng giống DT84 trồng vụ thu đông và vụ xuân hè

Mọi loại cây trồng nói chung và cây đậu tơng nói riêng để hoàn thành chu kì sống của mình đều phải trải qua các thời kì sinh trởng và phát triển. Ngay từ khi mới mọc mầm cây đậu tơng đã sống nhờ vào lợng dinh dỡng dự trữ trong hai lá mầm. Những ngày sau khi xuất hiện lá thật, cây đậu tơng bắt đầu chuyển dần sang thời kì sống tự dỡng.Trong suốt quá trình sống, lá đậu tơng có chức năng vô cùng quan trọng quyết định sự tồn tại của cây, là cơ qua hô hấp, quang hợp của cây, trong đó có tới 90 - 95% lơng chất khô tích luỹ đợc là do quang hợp tạo ra. Lá là cơ quan làm nhiệm vụ quang hợp của thực vật. Do đó bộ lá có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành năng suất cho cây trồng. Các lá nằm cạnh chùm hoa nào thờng có tác dụng quan trọng đối với chùm hoa đó trong việc phát triển thành quả. Nếu lá phía dới bị vàng úa sớm do mật độ quá dày và kém chăm bón, thì chùm quả ở phía dới bị rụng hoặc lép. Số lợng lá nhiều, lá to, tăng trởng khoẻ nhất vào thời kì hoa rộ. Cây sinh trởng khoẻ mạnh thờng biểu hiện ở lá phát triển to rộng mỏng, phẳng xanh tơi.

Việc tác động các biện pháp kĩ thuật làm tăng số lá trên cây đậu tơng, tạo điều kiện làm tăng diện tích bộ máy quang hợp rất có ý nghĩa.

Nghiên cứu ảnh hởng của một số chế phẩm dinh dỡng qua lá đến tốc độ ra lá DT84 trồng vụ thu đông và vụ xuân hè.

Kết quả bảng 4.5. cho thấy: Số lá của giống DT 84 ở vụ thu đông dao động từ 8,10 - 8,65 lá, trong vụ xuân hè từ 9,25 - 10,10 lá. Qua thí nghiệm, cho thấy ở các công thức đối chứng có số lá ít hơn so với công thức đợc phun chế phẩm.

Bảng 4.5. ảnh hởng của một số chế phẩm dinh dỡng qua lá đến động thái ra lá đậu tơng giống DT 84 trồng vụ thu đông và vụ xuân hè.

Đơn vị: lá/cây NTD Công thức 10/10 20/10 30/10 10/11 30/11 10/12 Vụ thu đông I 3,10 3,86 5,10 6,00 7,60 8,10 II 3,20 4,24 5,10 6,20 7,60 8,83 III 3,40 4,04 5,36 6,54 7,75 8,57 IV 3,30 4,24 5,36 6,40 7,95 8,56 V 2,95 4,24 5,56 6,52 8,00 8,65 Cv(%) 2,50 LSD0.05 0,34 Vụ xuân hè 6/4 16/4 26/6 6/5 16/5 27/5 I 3,40 4,56 6,00 7,60b 9,12 9,25 II 3,20 4,72 6,20 7,90a 9,80 10,10 III 3,40 4,73 6,54 8,40a 9,95 10,10 IV 3,60 4,80 6,40 8,00ab 9,6 10,00 V 3,40 4,50 6,52 8,30a 9,27 9,67 Cv(%) 4,68 LSD0.05 0,31 Ngày

Vụ thu đông Vụ xuân hè

Đồ thị 4.2. Biểu diễn tốc độ ra lá giống đậu tơng DT 84 trồng vụ thu đông và vụ xuân hè

Sau lần xử lí tiếp theo (10/10 - thời kì hoa rộ) ở vụ thu đông và ở vụ xuân hè (20/4- thời kì hoa rộ) tất cả các công thức đợc xử lí chế phẩm dinh dỡng qua lá đều có số lá cao hơn hẳn so với đối chứng.

ở vụ thu đông, sau lần xử lí thứ 3 bắt đầu từ ngày theo dõi 1/11/2006 và ở vụ xuân hè từ ngày theo dõi 28/4/2007, cả 2 vụ chúng tôi thấy, chiều cao thân chính tăng nhanh dần từ giai đoạn phân cành cho đến giai đoạn hoa rộ chậm và dần dần ngừng tăng trởng ở giai đoạn quả non. Sau lần phun chế phẩm này, chúng tôi thấy số lá ở các công thức xử lí chế phẩm dinh dỡng cao hơn hẳn so với đối chứng trong 2 vụ. Cả vụ thu đông, vụ xuân hè cao nhất đều ở công thức phun Cgitosan đạt lần lợt là 36,10 cm, 48,55 cm. Thấp nhất đều ở công thức đối chứng vụ thu đông đạt 31,00 cm và vụ xuân hè đạt 45,31 cm.

Nh vậy chế phẩm dinh dỡng Chitosan có hiệu quả làm tăng hiệu quả chiều cao của giống đậu tơng

4.2.1.3. ảnh hởng của một số chế phẩm dinh dỡng qua lá đến khả năng hình thành nốt sần của đậu tơng giống DT84 trồng vụ thu đông và vụ xuân

Đặc điểm quan trọng nhất của bộ rễ cây đậu tơng là hình thành nốt sần, với sự xâm nhập của vi khuẩn Rhizobium, Japonicum để tạo nên bộ rễ cố định Nitơ và phân tử trong không khí quyết định đến sự thành công hoặc thất bại của sản xuất đậu tơng. Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng sự cố định nitơ không khí của nốt sần có thể đã đáp ứng đợc 40 - 70% nhu cầu đạm của cây đậu tơng. Nhờ thế mà chúng ta đã tiết kiệm đợc một lợng chi phí đáng kể cho phân đạm, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả trong sản xuất đậu tơng. Sự cố định nitơ đợc bắt đầu từ tuần thứ 3, thứ 4 sau khi cây mọc, tăng dần và đạt đỉnh cao ở hoa rộ, mỗi nốt sần riêng biệt chỉ hoạt động trong vòng từ 6 đến 7 tuần, do đó mẫu hình cố

định nitơ của cây đậu tơng là tổng các thời kì hoạt động của hàng loạt nốt sần phát triển trong thời gian ra rễ. Việc thúc đẩy việc tạo thành nốt sần sớm và đầy đủ tạo điều kiện cho cây đậu tơng sinh trởng và phát triển tốt là tiền đề cho năng suất cao. Số lợng NSTS và NSHH phụ thuộc nhiều vào điều kiện ngoại cảnh trong đó có yếu tó dinh dỡng. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ảnh hởng của một số chế phẩm dinh dỡng qua lá đến đến khả năng hình thành nốt sần của giống đậu tơng DT84 trồng vụ thu đông và vụ xuân hè

Qua bảng 4.6, chúng tôi thấy: ở các loại chế phẩm đều có số lợng NSTS và NSHH cao hơn so với công thức đối chứng.

* ở thời kì phân cành:

Trong vụ thu đông, nốt sần tổng số của giống DT84 ở các công thức xử lí chế phẩm có sự sai khác so với đối chứng. Cao nhất ở công thức II (20,60 nốt / cây) và thấp nhất ở công thức I (10,40 nốt/cây); tỷ lệ hữu hiệu biến động 78,40 - 82,30 %, trong đó công thức: III xử lí chế phẩm Kích thích hoạt hoá gen có tỷ lệ hữu hiệu lớn nhất đạt 81,78%, tiếp đến là công thức I phun nớc lã 80,60 % và công thức IV phun Yogen 78,40 %.

Trong vụ xuân hè, nốt sần tổng số ở công thức IV,V không có sự sai khác, cao nhất ở công thức V (14,70 nốt / cây) và thấp nhất ở công thức I (11,30 nốt/cây); tỷ lệ hữu hiệu biến động 73,21 -83,99 %, trong đó công thức: II xử lí chế phẩm PSB có tỷ lệ hữu hiệu lớn nhất đạt 83,99% và thấp nhất là công thức I phun nớc lã 73,21 %.

Bảng 4.6. ảnh hởng của một số chế phẩm dinh dỡng qua lá

đến sự hình thành nốt sần của đậu tơng giống DT 84 trồng vụ thu đông 2006 và vụ xuân hè 2007

Công thức

Thời kì phân cành Thời kì hoa rộ Thời kì quả non NSTS (nốt/cây) NSHH (%) NSTS (nốt/cây) NSHH (%) NSTS (nốt/cây) NSHH (%) Vụ thu đông

I 10,40c 80,60 20,80b 81,35 27,60b 80,26 II 20,60a 81,78 26,00a 82,50 35,40a 91,78 III 20,20b 82,30 24,93a 87,79 33,50a 88,98 IV 12,86c 78,40 23,86a 82,79 31,16b 86,72 V 19,00b 81,30 24,83a 85,78 32,40a 85,10 Cv(%) 5,80 4,05 4,18 LSD0.05 3,43 4,02 4,82 Vụ xuân hè I 11,30b 73,21 25,56c 75,67 38,62c 82,11 II 12,95b 83,99 28,12b 79,22 43,12a 91,56 III 13,.01ab 79,98 26,78bc 85,23 42,13b 90,85 IV 13,80a 77,56 33,40a 81,33 42,54ab 85,65 V 14,70a 82,28 33,45a 80,13 45,56a 92,32 Cv(%) 4,35 4,36 4,52 LSD0.05 1,58 3,51 3,20

* ở thời kì hoa rộ:

- Trong vụ thu đông, nốt sần tổng số ở công thức II, III, IV,V không có sự sai khác, đạt cao nhất ở công thức III là 24,93 (nốt /cây) và có sự sai khác so với đối chứng, công thức I đối chứng có số lợng nốt sần tổng số là 10,40 (nốt/cây). Tỷ lệ hữu hiệu biến động 81,35 -85,79 %, trong đó công thức: III xử lí chế phẩm Kích thích hoạt hoá gen có tỷ lệ hữu hiệu lớn nhất đạt 85,79 %, thấp nhất công thức I phun nớc lã 81,35 %.

- Trong vụ xuân hè: nốt sần tổng số ở công thức IV,V không có sự sai khác, đạt cao nhất ở công thức V là 33,45 (nốt /cây) và có sự sai khác so với các công thức còn lại, công thức I đối chứng có số lợng nốt sần tổng số là 10,40 (nốt/cây). Tỷ lệ nốt sần hữu hiệu trong vụ này biến động 81,35 - 85,79 %, trong đó công thức III xử lí chế phẩm Kích thích hoạt hoá gen có tỷ lệ hữu hiệu lớn nhất đạt 85,79 %, thấp nhất công thức I phun nớc lã 81,35 %.

* ở thời kì quả non:

Số lợng nốt sần tổng số tăng nhanh và đạt cực đại ở tất cả các công thức trong cả 2 vụ gieo trồng.

- Trong vụ thu đông, nốt sần tổng số của giống DT84 ở công thức xử lí chế phẩm tăng từ II, III,V không có sự sai khác, đạt cao nhất ở công thức II là 35,40 (nốt /cây), tỷ lệ hữu hiệu 92,32 % và có sự sai khác so với đối chứng, công thức I đối chứng có số lợng nốt sần tổng số là 27,60 (nốt/cây). Tỷ lệ hữu hiệu biến động 82,11-92,32 %, trong đó công thức II xử lí chế phẩm PSB có tỷ lệ hữu hiệu lớn nhất đạt 91,78 %, thấp nhất công thức I phun nớc lã 80,76 %.

- Trong vụ xuân hè: công thức II, V có nốt sần tổng số không có sự sai khác, đạt cao nhất ở công thức V là 45,56 (nốt /cây) và có sự sai khác so với các công thức còn lại, công thức I đối chứng có số lợng nốt sần tổng số là 38,62 (nốt/cây), tỷ lệ hữu hiệu biến động 81,35 -85,79 %, trong đó công thức: V xử lí chế phẩm Chitosan vẫn có tỷ lệ hữu hiệu lớn nhất đạt 85,79 %, thấp nhất công

thức I phun nớc lã 81,35 %.

Nh vậy các chế phẩm khác nhau ảnh hởng đến sự tạo thành nốt sần khác nhau trong ở 2 vụ. Nhìn chung ở vụ thu đông và vụ xuân hè thì công thức phun Chitosan (CT V) và công thức phun PensiBao (CTII) có số lợng nốt sần NSTS và NSHH đạt cao nhất.

4.2.1.5. ảnh hởng của một số chế phẩm dinh dỡng qua lá đến diện tích lá và chỉ số diện tích lá của đậu tơng giống DT84 trồng vụ thu đông 2006 và vụ xuân hè 2007

Chỉ số diện tích lá là một chỉ tiêu sinh lí rất quan trọng đối với cây trồng nói chung và cây đậu tơng nói riêng. Các nghiên cứu cho rằng chỉ số diện tích lá thích hợp ở thời kì ra hoa và làm quả của đậu tơng là 3 – 6 m2lá / m2đất. Chỉ số diện tích lá lớn sẽ gây hiện tợng che khuất ánh sáng của các tầng lá, dẫn đến hiệu suất quang hợp giảm, gây vống lốp, ít hoa, ít quả hơn và cho năng suất thấp. Vì thế, chỉ số diện tích lá rất có ý nghĩa trong việc đánh giá khả năng quang hợp của quần thể cây đậu tơng. Trong một giới hạn nhất định chỉ số diện tích lá tăng thì năng suất cây trồng tăng. Do đó, để nâng cao năng suất và chất l- ợng hạt đậu tơng, chúng ta phải tạo điều kiện cho cây sinh trởng phát triển tôt, có chỉ số diện tích lá phù hợp bằng cách áp dụng tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất. Kết quả nghiên cứu ảnh hởng của một số chế phẩm dinh dỡng qua lá đến chỉ số diện tích lá của giống đậu tơng DT84 trồng vụ thu đông và vụ xuân hè đợc ghi ở bảng 4.7.

* Đối với vụ thu đông

- Diện tích lá của giống DT84 trong các thời kì phân cành ở các công thức xử lí chế phẩm có sự sai khác so với công thức đối chứng, trong đó công thức xử lí chế phẩm Chitosan có diện tích lá lớn nhất 5,75 dm2lá/ cây, công thức có diện tích lá nhỏ nhất là công thức đối chứng phun nớc lã 2,01 dm2lá/ cây.

Bảng 4.7. ảnh hởng của một số chế phẩm dinh dỡng qua láđến diện tích lá và chỉ số diện tích lá của đậu tơng giống DT 84 trồng trong vụ thu đông

năm 2006 và vụ xuân hè năm 2007

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của một số chế phẩm dinh dưỡng qua lá đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng của đậu tương giống DT84, DT12 trồng vụ thu đông và vụ xuân hè trên đất Chương Mỹ (Trang 48 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w