Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của MgSO4 đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng của hai giống chè Shan Chất Tiền và LDP1 tại Phú Thọ (Trang 51)

3.4.1. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu

- Điều tra các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội theo phƣơng pháp thu thập số liệu và các nguồn thông tin: Cục thống kê, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Phú Thọ, Trạm khí tƣợng thủy văn Thị xã Phú Thọ, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển chè, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc. …

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 43 - Điều tra, kết hợp theo dõi trực tiếp hai giồng chè tham gia thí nghiệm tại gò Mới và gò Hội Đồng, Viện Khoa học kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc.

3.4.2.Phương pháp bố trí thí nghiệm

- Thí nghiệm gồm 2 giống chè: Shan Chất Tiền và LDP1.

- Mỗi giống đƣợc bố trí gồm 4 công thức, bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn toàn gồm 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc bố trí 3 hàng.

Diện tích 1 ô thí nghiệm = 45 m2 (dài 10 m x 3 hàng x 1,5 m) - Lƣợng phân bón cho các công thức nhƣ sau:

+ Giống Shan chất tiền

Công thức 1: 25 tấn phân chuồng + 150N + 50P2O5 + 50 K2O/ha (nền) Công thức 2: Nền + 25 kg MgSO4 /ha

Công thức 3: : Nền + 50 kg MgSO4 /ha Công thức 4: : Nền + 75 kg MgSO4 /ha

+ Giống LDP1

Công thức 1: 20 tấn P/C + 300N + 100P2O5 + 100 K2O/ha (nền) Công thức 2: Nền + 25 kg MgSO4 /ha

Công thức 3: Nền + 50 kg MgSO4 /ha Công thức 4: Nền + 75 kg MgSO4 /ha

- Cách bón: Trộn đều các loại phân với nhau, rạch hàng bón sâu 6-8 cm, cách gốc 25-30 cm [40]. - Thời gian bón: + Bón N 4 lần/năm:  Lần 1: 16 tháng 2 (40%).  Lần 2: 10 tháng 5 (30%).  Lần 3: 12 tháng 8 (20%),.  Lần 4: 20 tháng 10 (10%).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 44 + Kali bón 3 lần/năm:  Lần 1: 10 tháng 5 (40%).  Lần 2: 12 tháng 8 (40%).  Lần 3: 20 tháng 10 (20%). + Lân bón 2 lần/năm:  Lần 1: 16 tháng 2  Lần 2: 20 tháng 10. + MgSO4 bón 2 lần/năm:  Lần 1: 16 tháng 2 (60%).  Lần 2: 10 tháng 5 (40%).

+ Bón phân chuồng bổ sung: bón 100% sau đốn.

Sơ đồ bố trí thí nghiệm

* Giống Shan Chất Tiền tại gò Mới trồng tháng 9 năm 2005

Đƣờng đi

CT1 CT2 CT 3 CT 4 Lần nhắc 1

CT 3 CT 1 CT 4 CT 2 Lần nhắc 2

CT 2 CT 4 CT 1 CT 3 Lần nhắc 3

* Giống LDP1 tại gò Hội Đồng trồng tháng 9 năm 1999

Đƣờng đi

CT 1 CT 2 CT 4 CT 3 Lần nhắc 1

CT 3 CT 4 CT 2 CT 1 Lần nhắc 2

CT 2 CT 1 CT 3 CT 4 Lần nhắc 3

3.4.3. Đo đếm thí nghiệm

Cố định các cây theo dõi các chỉ tiêu sinh trƣởng, phát triển, 30 ngày theo dõi một lần.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 45

3.4.4. Phương pháp phân tích và sử lý số liệu

Các số liệu thí nghiệm đƣợc sử lý theo chƣơng trình sử lý thống kê IRRISTART.

3.4.5. Các chỉ tiêu theo dõi

3.4.5.1. Các chỉ tiêu khí hậu

- Diễn biến nhiệt độ (0C). - Lƣợng mƣa (mm). - Ẩm độ không khí (%). - Số giờ nắng (giờ).

3.4.5.2. Các chỉ tiêu phân tích

Trƣớc và sau khi tiến hành thí nghiệm bón bổ sung MgSO4, lấy mẫu đất phân tích ở 2 tầng: 0 - 20 cm, 21 - 40 cm. Lấy ở 5 điểm khác nhau, trộn đều rồi lấy trung bình theo phần đối diện hai đƣờng chéo góc. Phân tích đất đƣợc tiến hành tại Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch, Viện KHKT Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc.

- Xác định PHKCL bằng pH meter .

- Xác định hàm lƣợng mùn ( %) bằng phƣơng pháp Walkey-Black; - Xác định đạm tổng số (%) bằng phƣơng pháp Kjeldalh.

- Xác định lân tổng số (% ) bằng phƣơng pháp so mầu;

- Xác định kali tổng số (%) bằng phƣơng pháp quang kế ngọn lửa, phá mẫu bằng hỗn hợp HF và HClO4;

- Xác định lân dễ tiêu (mg/100g) bằng phƣơng pháp Oniani; - Xác định kali dễ tiêu (mg/100g) bằng Matxlova;

- Xác định hàm lƣợng Mg có trong lá chè (mg/kg) bằng máy quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS.

3.4.5.3. Đặc điểm hình thái

Mỗi công thức chọn 30 cây, với 3 lần nhắc lại, cố định để theo dõi các chỉ tiêu sinh trƣởng, phát triển.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 46 - Chiều cao cây (đơn vị: cm): Đo từ cổ rễ đến điểm sinh trƣởng cao nhất của tán.

- Độ rộng tán (đơn vị: cm): Đo lấy trung bình 2 chiều rộng nhất và hẹp nhất của tán chè.

- Đƣờng kính gốc (đơn vị: cm): Đo cách cổ rễ 5cm, bằng thƣớc kẹp palme.

3.4.5.4. Các yếu tố cấu thành năng suất

Theo dõi chỉ tiêu, yếu tố cấu thành năng suất (trọng lƣợng búp/m2, số lƣợng búp trên m2

, số lƣợng búp có tôm và hai lá) bằng số trung bình của năm điểm lấy theo đƣờng chéo góc trên mỗi ô thí nghiệm.

- Mật độ búp (búp/m2): Dùng khung 100x100cm, hái toàn bộ số búp trên khung.

- Chiều dài búp 1 tôm 2 lá (cm): Mỗi ô thí nghiệm chọn 5 điểm theo dõi theo phƣơng pháp đƣờng chéo, mỗi điểm 30 búp. Chọn những búp đại diện cho mỗi ô thí nghiệm, búp phát triển bình thƣờng tôm chƣa mở. Đo chiều dài búp từ nách lá thứ 2 đến hết đỉnh sinh trƣởng.

- Trọng lƣợng búp 1 tôm 2 lá (gram/búp): Trên ô thí nghiệm chọn đại diện 3 điểm, mỗi điểm lấy 100 gam búp 1 tôm 2 lá, đếm số lƣợng búp và tính khối lƣợng búp bình quân theo công thức:

P1búp = 100gam (gram)

Số búp trong 100g mẫu

- Tỷ lệ búp một tôm hai lá (%): Cân 200gam búp một tôm 2 lá, sau đó phân loại cân số lƣợng búp mù xòe và búp có tôm. Xác định tỷ lệ búp có tôm theo công thức:

Tỷ lệ búp có tôm (%) =

Khối lƣợng búp có tôm

x 100 200g

- Thành phần cơ giới búp (%): lấy búp 1 tôm 3 lá theo dõi các chỉ tiêu: hàm lƣợng nƣớc, tỷ lệ cuộng, lá 1, lá 2, lá 3 và tôm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 47

3.4.5.5. Chất lượng chè nguyên liệu

- Xác định hàm lƣợng tanin theo Lewenthal

- Xác hàm lƣợng chất hoà tan theo phƣơng pháp Vronxov (1946).

- Đánh giá chất lƣợng chè xanh, chè đen bằng phƣơng pháp thử nếm cảm quan theo TCVN 3218 – 1993.

- Tính năng suất:

Năng suất/ha = Hái thống kê năng suất chè qua các lứa hái, sau đó quy ra năng suất búp tƣơi/ha.

- Tính hiệu quả kinh tế cả năm:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 48

PHẦN 4

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1. Điều kiện tự nhiên

4.1.1. Địa hình và đất đai

Thí nghiệm đƣợc bố trí tại gò Mới (giống chè Shan Chất tiền) và gò Hội Đồng (giống chè LDP1), Viện Khoa học kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc, xã Phú Hộ, thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ. Độ dốc đồi thí nghiệm gần 60, đất có thành phần cơ giới nặng, tầng đất canh tác dày.

Qua phân tích mẫu đất ở hai tầng đất: 0-20cm và 21-40cm trƣớc khi tiến hành thí nghiệm bón bổ sung MgSO4 tại gò Mới và gò Hội Đồng chúng tôi thu đƣợc kết quả thể hiện ở bảng 4.1:

Bảng 4.1: Một số chỉ tiêu hoá tính đất trƣớc thí nghiệm Địa điểm thí nghiệm Tầng đất (cm) Mùn (%) pH (Kcl) N (%) P2O5 (%) P2O5 (mg/100g) K2O (%) K2O (mg/100g) Gò Mới 0-20 2,43 3,95 0,17 0,155 18,81 0,215 21,12 21-40 1,2 3,87 0,14 0,137 17,03 0,184 19,04 Gò Hội Đồng 0-20 1,85 3,82 0,12 0,148 16,55 0,197 20,19 21-40 1,55 3,79 0,09 0,135 15,81 0,176 18,23

Nguồn: Viện KHKT Nông lâm nghiệp miền núi Phía Bắc

4.1.2. Khí hậu thủy văn

Cây chè chịu ảnh hƣởng rất lớn do tác động của các điều kiện sinh thái trong quá trình sống của nó. Nguyên sản của cây chè ở vùng khí hậu rừng á nhiệt đới. Tuy vậy cây chè cho đến nay đã đƣợc phân bố khá rộng rãi từ 330 vĩ Bắc đến 490 vĩ Nam, là những nơi có điều kiện tự nhiên khác xa với nơi nguyên sản. Trong những điều kiện nhƣ vậy, muốn cho cây chè sinh trƣởng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 49 bình thƣờng và có năng suất phẩm chất tốt phải có trình độ khoa học cao trong canh tác.

Những công trình nghiên cứu nhiều năm của Liên Xô (cũ) cho thấy: sự tạo thành và tích lũy các vật chất khác nhau trong cây, phần lớn phụ thuộc vào điều kiện khí hậu và phân bố theo từng vùng. Tổng hợp các điều kiện ngoại cảnh là yếu tố chủ yếu ảnh hƣởng đến phẩm chất chè. Đối với những điều kiện ngoại cảnh bất thuận nhƣ: nhiệt độ hạ thấp vào mùa đông, độ ẩm không khí thấp vào mùa hè, trong trƣờng hợp này cây chè không cho sản lƣợng và chất lƣợng cao. Nhiệt độ thích hợp cho cây chè sinh trƣởng phát triển tốt và cho chất lƣợng khá ở khoảng 23-260C và lƣợng mƣa trung bình hàng tháng đạt 120-150mm. Ngoài ra còn rất nhiều yếu tố ngoại cảnh khác tác động đến sinh trƣởng và chất lƣợng chè nhƣ: chế độ ánh sáng, số giờ nắng trong ngày, chất lƣợng ánh sáng, thành phần ánh sáng… Ví dụ nghiên cứu của Lugengord (1937), ở những vùng cao, tia cực tím có bƣớc sóng ngắn bị hấp thu bởi khí quyển nhiều hơn, hơn nữa ở những vùng núi cao của vùng khí hậu nhiệt đới, nhiệt độ không khí quanh năm bị hạ thấp vào ban đêm cho nên trong búp chè thƣờng tích lũy hƣơng thơm mạnh [46].

Vì vậy, xét đến điều kiện sinh thái của cây chè là đề cập đến những điều kiện sống thích hợp nhất về các mặt. Nắm vững những yêu cầu cụ thể về sinh thái cũng nhƣ khả năng thích ứng của cây chè với điều kiện tự nhiên, là một trong những cơ sở khoa học để xác định những biện pháp kỹ thuật trồng trọt thích hợp.

Trong quá trình điều tra, đánh giá khả năng sinh trƣởng, phát triển của hai giống chè Shan Chất Tiền và LDP1 với thí nghiệm bón bổ sung MgSO4 ở các mức bón khác nhau tại Viện Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc, qua thu thập số liệu khí tƣợng thủy văn tại thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ năm 2008 chúng tôi thu đƣợc kết quả thể hiện ở bảng 4.2:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 50

Bảng 4.2: Diễn biến thời tiết khí hậu tại thị xã Phú Thọ năm 2008

Tháng Nhiệt độ trung bình (0C) Độ ẩm trung bình (%) Tổng số gời nắng (giờ) Tổng lƣợng mƣa (mm) 1 14,6 87 65,7 40,3 2 13,1 83 30,8 36,0 3 20,8 85 70,6 32,4 4 24,0 89 59,5 90,1 5 26,4 85 146,1 158,.7 6 27,8 87 115,6 107,2 7 28,2 88 149,5 149,3 8 28,0 91 135.3 348,8 9 27,3 89 157,1 222,0 10 25,5 90 108,7 234,4 11 20,2 87 149,5 211,0 12 16,9 86 112,6 12,7 TB 22,7 87,2 108,4 136,9

Nguồn: Trạm khí tượng thủy văn Thị xã Phú Thọ

Cây chè đòi hỏi nhiệt độ cao, tổng tích ôn hàng năm không thấp hơn 32000C. Nếu tổng tích ôn càng cao, trong cây chè sẽ tổng hợp đƣợc nhiều chất hữu cơ có giá trị. Những nƣơng chè trên núi cao, biên độ nhiệt độ dao động ngày và đêm cao, nên cây chè tích lũy đƣợc nhiều hợp chất thơm. Qua bảng số liệu ta thấy nhiệt độ trung bình của các tháng tại thị xã Phú thọ có sự chênh lệch khá cao từ 13,10C đến 28,20C. Trong đó thấp nhất là tháng 2 (13,10

C) và cao nhất là tháng 7 (28,20C). Nhiệt độ trung bình các tháng là 22,70C thích hợp cho cây chè sinh trƣởng, phát triển tốt.

Chè là loại cây ƣa ẩm, sản phẩm thu hoạch là búp và lá non, nên càng cần nhiều nƣớc và vấn đề cung cấp nƣớc cho quá trình sinh trƣởng của cây

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 51 chè lại càng quan trọng hơn. Qua bảng số liệu ta thấy ẩm độ trung bình biến động từ 83% (tháng 2) đến 91% (tháng 8), ẩm độ trung bình các tháng đạt 87,2% đạt độ cần thiết cho cây chè sinh trƣởng phát triển tốt.

Đối với cây chè, lƣợng mƣa và sự phân bố lƣợng mƣa theo tháng, theo thời gian trong năm có một ý nghĩa rất lớn. Khi độ ẩm của đất và không khí không đáp ứng đƣợc nhu cầu thì sự sinh trƣởng của búp chè bị đình trệ, lá trở nên cằn cỗi, năng suất và chất lƣợng thấp. Khi lƣợng mƣa bình thƣờng và sự phân bổ của chúng đều trong thời kỳ sinh trƣởng thì cây chè sinh trƣởng, phát triển tốt và tích lũy đƣợc nhiều chất hữu cơ có lợi cho năng suất và chất lƣợng.

Qua theo dõi diễn biến thời tiết tại thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ cho thấy lƣợng mƣa là chỉ tiêu biến động nhiều nhất từ 36mm (tháng 2) đến 348,8mm (tháng 8). Tuy nhiên tổng lƣợng mƣa trung bình của các tháng đạt 136,9mm thuận lợi cho sinh trƣởng và phát triển của chè.

Cây chè ở vùng nguyên sản sinh sống dƣới tán rừng rậm, do vậy có tính chịu bóng rất lớn, nó tiến hành quang hợp tốt nhất trong điều kiện ánh sáng tán xạ. Ánh sáng trực xạ trong điều kiện độ nhiệt không khí cao, không có lợi cho quang hợp và sinh trƣởng của chè. Trong thực tế sản xuất, ở một số nƣớc nhƣ Ấn Độ, Srilanca thƣờng áp dụng biện pháp trồng cây bóng mát cho chè để hạn chế độ nhiệt cao và ánh sáng quá mạnh.

Yêu cầu của cây chè đối với ánh sáng cũng thay đổi tùy theo tuổi cây và giống. Chè ở thời kỳ cây con yêu cầu ánh sáng ít hơn, cho nên ở vƣờn ƣơm, ngƣời ta thƣờng che râm để đạt tỷ lệ sống cao và cây sinh trƣởng nhanh. Giống chè lá to yêu cầu ánh sáng ít hơn giống chè nhỏ. Qua theo dõi ta thấy trung bình số giờ nắng của các tháng đạt 108,4 giờ thuận lợi cho sinh trƣởng phát triển của chè. Trong đó cao nhất là tháng 9 (157,1 giờ) và thấp nhất là tháng 2 (30,8 giờ).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 52 Qua bảng số liệu 4.3 ta có hình 4.1 về diễn biến thời tiết khí hậu tại khu vực thí nghiệm nhƣ sau: 0 50 100 150 200 250 300 350 Trị số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng

Diễn biến thời tiết khí hậu tại TX Phú Thọ

T tb 0C H tb % S giờ R mm

Hình 4.1: Đồ thị diễn biến thời tiết khí hậu tại thị xã Phú Thọ năm 2008

4.2. Sinh trƣởng của nƣơng chè trƣớc khi tiến hành thí nghiệm

Hai giống chè tham gia thí nghiệm là Shan Chất Tiền (trồng tháng 9 năm 2005) trên gò Mới và LDP1 (trồng tháng 9 năm 1999) trên gò Hội Đồng.

Trƣớc khi tiến hành thí nghiệm bón bổ sung MgSO4 bằng phƣơng pháp theo dõi, điều tra thu thập số liệu chúng tôi thu đƣợc kết quả về sinh trƣởng, phát triển, năng suất hai giống chè Shan Chất Tiền và LDP1 tại viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc, kết quả đƣợc thể hiện ở bảng 4.3:

Qua bảng số liệu ta thấy chiều cao cây, độ rộng tán, mật độ búp, tỷ lệ búp có tôm và năng suất của nƣơng chè Shan Chất Tiền và LDP1, có mức biến động ngẫu nhiên đảm bảo các yếu tố thí nghiệm, có thể bố trí thí nghiệm đƣợc. Hai nƣơng chè tham gia thí nghiệm có độ đồng đều cao.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 53

Bảng 4.3: Sinh trƣởng của nƣơng chè trƣớc khi tiến hành thí nghiệm

Giống Điểm Chiều cao cây (cm) Độ rộng tán (cm) Mật độ búp (búp/m2) Tỷ lệ búp có tôm (%) Năng suất (tạ/ha) Shan Chất Tiền 1 39,08 72,45 88,80 79,33 95,27 2 39,72 69,05 82,77 80,47 94,03 3 37,61 68,80 87,73 81,87 88,20 CV% 4,2 3,3 3,2 2,5 3,5

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của MgSO4 đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng của hai giống chè Shan Chất Tiền và LDP1 tại Phú Thọ (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)