chăn nuôi lợn là:
Số lợn thường xuyên nuôi trong chuồng cao( P<0,05 ) thức ăn nhiều chất dinh dưỡng (P<0,05), xử lý phân (P<0,01), hướng đặt chuồng và khoảng cách chuồng (P<0,05).
1. Nhà nước nên có các chính sách hỗ trợ kinh tế, mở các lớp tập huấn an toàn, vệ sinh, kỹ thuật chăn nuôi, xây dựng chuồng trại, xử lý chất thải đúng tiêu chuẩn kỹ thuật cho nông dân.
2. Cần kiểm tra, giám sát việc đảm bảo vệ sinh môi trường khu vực chăn nuôi, tốt nhất là qui hoạch những hộ chăn nuôi lại thành cụm để bảo đảm vệ sinh môi trường.
1. Tô Vân Anh (2005), “Kỹ Thuật ủ COMPOST từ rác thải hữu cơ”, Báo cáo khoa học tóm tắt, NXB Y học Hà Nội Tr187-188.
2. Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), “Bản đồ khí hậu Việt Nam”, NXB KHKT Hà Nội, Tr18-48.
3. Bộ môn Vệ sinh Môi trường – Dịch tễ, Trường đại học Y Hà Nội (1998),
Dịch tễ học y học, NXB Y học Hà Nội Tr 45.
4. Bộ môn VSDT Trường Đại Học Y Bắc Thái (1994), Bài giảng thực hành vệ sinh, NXB Y học Hà Nội, Tr.53-79.
5. Bộ y tế (1992), Sổ tay dịch tễ học cho cán bộ quản lý y tế huyện, NXB Y học Hà Nội, tr 35-36.
6. Tạ Tuyết Bình, Nguyễn Ngọc Ngà, Lê Gia Khải (2006), “Ảnh hưởng của H2S lên sức khỏe công nhân công ty Môi trường đô thị Hà Nội”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học , NXB Y học Hà Nội, Tr125
7. Trương Thùy Dương (2007), “Hiệu quả của can thiệp bảo vệ sức khỏe người dân vùng chuyên canh rau tiếp xúc với hóa chất bảo vệ thực vật tại Thái Nguyên năm 2005”, Báo cáo khoa học toàn văn, NXB Y học Hà Nội, Tr 245
8. Nghiêm Kim Dung (2004), Nghiên cứu sức khoẻ bệnh tật của người dân sống tiếp giáp vùng khai thác mỏ Mangan Cao Bằng, Luận văn Thạc sỹ y học Đại học Y khoa Thái Nguyên ,Tr58 - 59
9. Nguyễn Văn Đức (1984), Nguồn gen giống lợn Móng Cái, NXB Lao động & xã hội , Trang 55.
10. Đỗ Hàm (2001), Vi khí hậu nhà ở miền núi và một số bệnh thường gặp, NXB Y học Hà Nội.
13. Đỗ Hàm (2007), Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học Y học, NXB Y học Hà Nội.
14. Đỗ Hàm (2008), Hoá chất dùng trong nông nghiệp và sức khoẻ cộng đồng, NXB Lao động Xã hội Hà Nội, Tr.35-48
15. Đỗ Hàm (2008), Vệ sinh môi trường & lao động, NXB Lao động Xã hội, Tr.321
16. Đỗ Hàm (2007), “Một số bệnh thường gặp của nông dân vùng trồng rau tiếp xúc với hóa chất bảo vệ thực vật tại Thái Nguyên ", Báo cáo khoa học toàn văn, NXB Y học Hà Nội, Tr.239-243
17. Nguyễn Tất Hà, Trần Quang Toàn, Từ Hải Bằng, Bùi Văn Trường, Nguyễn Văn Hữu (2007) “Bước đầu đánh giá ảnh hưởng của bãi rác đến sức khỏe khu dân cư xung quanh", Kỷ yếu công trình khoa học, NXB Y học Hà Nội,Tr4-14
18. Trần Thanh Hà (2007) “Nghiên cứu điều kiện lao động trong chăn nuôi gia súc, gia cầm”, Báo cáo khoa học toàn văn, NXB Y học Hà Nội, Tr145 146
19. Trần Thanh Hà, Tạ Tuyết Bình, Phạm Thị Ngọc(2005), “Nghiên cứu tác hại nghề nghiệp ở người chăn nuôi gia súc gia cầm”, Báo cáo khoa học toàn văn, NXB Y học Hà Nội. Tr382 – 389.
20. Hoàng Hải (2007) “An toàn vệ sinh lao động và sức khỏe người dân canh tác rau ở xã Yên Thường, Gia Lâm, Hà Nội”, Báo cáo khoa học toàn văn, NXB Y học Hà Nội. Tr41 - 47
21. Từ Quang Hiển (1995), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, NXB Nông nghiệp Hà Nội, Tr45- 49.
23. Trần Thị Hoa, Nguyễn Thị Dư Loan, Đỗ Thành Trung, Nguyễn Đức Miên (2005), “Thực trạng bảo quản, sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật tại Bình Sơn – Sông Công – Thái Nguyên”, Báo cáo khoa học tóm tắt,
NXB Y học Hà Nội, Tr.285-286
24. Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân (1998), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, NXB Nông nghiệp Hà Nội, Tr 12-48
25. Nguyễn Hữu Hồng (1993), Bài giảng vi sinh y học, NXB Y học, Tr.44 26. Lê Thị Sông Hương (2005), “Đánh giá hiệu quả dự án cải thiện cung cấp
nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn tại An Dương, Hải Phòng", Báo cáo khoa học toàn văn, NXB Y học, tr558 - 563
27. Hoàng Khải Lập và cộng sự (1996), “Điều tra cơ bản sinh thái môi trường của nhân dân một số dân tộc miền núi phía bắc Việt Nam”, ĐTĐL Cấp nhà nước KY-08, Tr25 - 26
28. Hoàng Khải Lập, Nông Thanh Sơn, Đồng Ngọc Đức và cộng sự “Báo cáo toàn văn đề mục xác định các yếu tố nguy cơ đặc thù của môi trường vùng núi tỉnh Thái Nguyên tác động đến sức khoẻ cộng đồng, đề xuất và áp dụng các biện pháp can thiệp”, Báo cáo đề mục nghiên cứu khoa học Trường đại học y khoa Thái Nguyên, NXB Y học Hà Nội, tr1 - 2; 15 - 25
29. Nguyên Thị Ngọc Lan, Nguyễn Thị Hồng Tú, Đặng Đức Phú (2005), “Thực trạng điều kiện lao động nữ trong sản xuất nông nghiệp tại Việt Nam”, Báo cáo khoa học tóm tắt, NXB Y học Hà Nội Tr77-78
30. Nguyễn Tuyết Lan, Lê Thị Sông Hương và cộng sự, “Một số nhận xét về chất lượng nước ăn uống và sinh hoạt tại các trạm cấp nước nông thôn
31. Nguyễn Ngọc Ngà, Tạ Quang Bửu, Dương Khánh Vân (2005) “Tuổi cao và khả năng lao động ở một số nhóm nghề”, Báo cáo khoa học tóm tắt, NXB Y học Hà Nội. Tr88
32. Lưu Xuân Lý, Vi Hồng Nhân (1986), Phòng chống bệnh dịch nguy hiểm, NXB Văn hóa dân tộc, tr34 - 36
33. Lê Hồng Mận (1985), Kỹ thuật về chăn nuôi lợn ở nông hộ, trang trại và phòng chữa bệnh thường gặp, NXB Lao động – Xã hội, Tr.3
34. Lê Đình Minh (2007) “Bước đầu đánh giá ảnh hưởng của bãi rác đến sức khỏe khu dân cư xung quanh, xây dựng hướng dẫn vệ sinh bãi rác”,
Báo cáo khoa học toàn văn, NXB Y học Hà Nội, Tr 342 346
35. Đồng Trung Kiên và cộng sự (2004), “ Đánh giá hiệu quả dự án cải thiện cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn tại huyện An Dương Hải Phòng”, Báo cáo khoa học tóm tắt, NXB Y học Hà Nội Tr.249
36. Nguyễn Huy Nga (2007) “Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt ở nông thôn Việt nam, “ Báo cáo khoa học toàn văn, NXB Y học Hà Nội Tr.347
37. Nguyễn Huy Nga và cộng sự (2001), Tài liệu hướng dẫn chăm sóc môi trường cơ bản, NXB Y học Hà Nội , Tr50 - 51
38. Đào Ngọc Phong (1983), Môi trường và sức khoẻ con người, NXB Y học Hà Nội . Tr5 - 32
39. Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Kế Côi (2001), Chăn nuôi lợn trang trại, NXB Lao động xã hội, Tr.36-125
yếu hội thảo sức khỏe môi trường. Thái Nguyên. Tr.65
41. Nguyễn Thị Hồng Tú (2001), Nâng cao sức khoẻ nơi làm việc, NXB Y học Hà Nội. Tr 14 - 16.
42. Bùi Trần Tín (1986), Bệnh nhiệt thán và lợn đóng dấu, NXB Nông thôn,Tr.7 - 12
43. Đào Văn Trung (1982), Biện pháp phòng và chống dịch tả lợn, NXB Nông thôn, Tr.13 - 19
44. Đỗ Dương Thái (1974), Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng ở người, NXB Y học, Tr.442 – 445.
45. Đỗ Dương Thái (1986), Bài giảng ký sinh trùng y học, NXB Y học, Tr.187- 189
46. Đỗ Thùy Trang (2005), “Bệnh ngoài da ở những người có phơi nhiễm nghề nghiệp với nước thải đô thị ở Nam Định Việt Nam”. Báo cáo khoa học toàn văn, NXB Y học, Tr602 - 607
47. Dương Công Thuận, Trần Minh Châu (1984), Những bệnh cần phòng chống gấp của vật nuôi, NXB Nông nghiệp, Tr64 - 65
48. Hoàng Văn Tiến (2004) “Nghiên cứu thực trạng môi trường và sự liên quan giữa một số yếu tố nghề nghiệp với sức khoẻ bệnh tật của công nhân mỏ than Na Dương, Lạng Sơn”, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y khoa Thái Nguyên. Tr.45
49. Lê Đức Thọ (2005) “Đánh giá kết quả sau can thiệp về sự thay đổi thái độ hành vi của người dân làng nghề làm bún”, Báo cáo khoa học toàn văn, NXB Y học Hà Nội . tr 558 - 593
50. Lê Văn Tạo (2007), Một số bệnh truyền nhiễm thường gặp ở lợn, NXB Lao động Xã hội, tr.31
một số vùng tại Thái Nguyên”, Báo cáo khoa học toàn văn, NXB Y học 2005, tr163 – 166.
52. Trần Nguyên Truyền, Vũ Văn Đồng (2005) “Thực Trạng nhà vệ sinh trên địa bàn Tỉnh Nghệ An”, Báo cáo khoa học tóm tắt, NXB Y học Hà Nội Tr263
53. Nguyễn Thị Hồng Tú, Nguyễn Huy Nga, Trương Đình Bắc, Trần Đắc Phú, Trịnh Hữu Vách (2007) “Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt ở nông thôn Việt Nam”, Báo cáo khoa học toàn văn, NXB Y học Hà Nội, Tr 211-212
54. Trần Văn Tuấn, Phạm Đức Minh, Đào Ngọc Phong, Chu Văn Thăng, Nguyễn Thị Tài (2005) “Hiện Trạng sử dụng nước sinh hoạt tại xã Vạn Phúc huyện Thanh Trì, Hà Nội", Báo cáo Khoa Học tóm tắt, NXB Y học Tr.209
55. TayphasavanhFengThong và cộng sự (2005),“Những yếu tố ảnh hưởng đến tính không bền vững của chương trình cải thiện cung cấp nước và vệ sinh môi trường ở nông thôn nghèo tại Lào”, Báo cáo khoa học tóm tắt, NXB Y học Hà Nội , Tr. 219-220
56. Nguyễn Văn Trí (2006), Hỏi đáp về chăn nuôi lợn, NXB Lao động xã hội, Tr.148 - 149
57. Viện Y học lao động và VSMT(2002), Thường qui kỹ thuật, NXB Y học Hà Nội Tr 124- 217
NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA NGƯỜI CHĂN NUÔI LỢN
( Dùng phỏng vấn người có thời gian trực tiếp chăn nuôi lợn lâu nhất )
Phiếu số :...
Xin các anh , chị ( ông / bà ) vui lòng trả lời một số câu hỏi sau đây : Người được phỏng vấn :...Tên chủ hộ :...
Xóm / thôn / bản ... Phương thức lao động trong chăn nuôi của chủ hộ :
Tự làm là chính Có Không Thuê người khác làm là chính Có Không
I . Thông tin chung:
1. Tuổi , giới , học vấn , thời gian trực tiếp tham gia chăn nuôi lợn từ 4h/ ngày trở lên :
Tên Năm sinh (1) Giới (2) Trình độ học vấn (3)
Thời gian tiếp xúc Dưới
4h/ngày
Trên 4h/ngày
2. Ông / bà cho biết nghề nghiệp khác của mình là làm gì?
1. Làm ruộng g 2. Cán bộ viên chức 3. Buôn bán á
4. Nội trợ t 5. Khác á
3. Ông bà làm nghề chăn nuôi lợn này đã được bao nhiêu năm?
1. Dưới 5 năm m 2. Từ 6 đến dưới 10 năm n
3. Từ 10 đến dưới 15 năm 4. Từ 15 đến dưới 20 năm n
5. Trên 20 năm m