KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Đánh giá nguồn lợi tôm hùm tại Phú Yên (Trang 31)

4.1 Tổng quát về các lồi tơm hùm tại Phú Yên

4.1.1 Phân loại Ngành : Arthropoda Ngành : Arthropoda Lớp : Crustacea Bộ : Decapoda Họ : Palinuridae Giống : Panulirus Lồi : Panulirus spp 4.1.2 Phân bố

Trên thế giới tơm hùm phân bố ở: Châu Mỹ (Mỹ, Mexico, Brazil, Peru,…), Châu Á (Việt Nam, Nhật Bản, Trung Quốc, Philippines, Thái Lan, Ấn Độ, Indonesia, Malaysia,……), và các hịn đảo nằm rải rác ở các biển Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.

Ở việt nam Tơm hùm phân bố khắp mọi nơi từ Quảng Ninh đến Bình Thuận. Vùng phân bố tập trung là vùng biển từ mũi An Lương (Quảng Ngãi) đến mũi Sừng Trâu (Ninh Thuận). Diện tích cĩ tơm hùm phân bố là khoảng 30000ha.

4.1.3 Đặc điểm mơi trường sống

Nơi tơm hùm sống thường là những rạng đá ngầm, bãi san hơ, rạng ghềnh đá, cĩ độ trong cao, độ mặn từ 29 - 34%o, nhiệt độ từ 22 - 31OC, độ sâu từ 5 – 35m.

Tơm hùm cĩ tập tính sống bầy đàn trong các hang đá, ban ngày ít hoạt động, ban đêm đi kiếm mồi. Tơm hùm là lồi động vật ăn tạp, thức ăn của tơm hùm là các lồi nhuyễn thể, giáp xác và động vật thủy sinh.

4.1.4 Sinh sản

Mùa đẻ của tơm hùm tập trung từ tháng 4 - 5 và tháng 9 - 10. Những tháng đẻ chính cĩ nhiều cá thể cái mang trứng.

Đến mùa đẻ tơm thành thục kết thành đàn di cư ra các vùng biển sâu 10 -35 m và cĩ độ mặn cao 33-34%o để đẻ. Trứng được giữ lại ở các đơi chân bụng cho đến khi nở.

Ấu trùng Phyllosoma qua 12 lần lột xác và biến thái thành ấu trùng Puerulus.

Ấu trùng Puerulus qua 4 lần lột xác trở thành tơm con.

4.1.5 Các lồi tơm hùm tại Phú Yên

a. Tơm hùm bơng

Tên Khoa Học: Panulirus ornatus (Fabricus, 1798). Tên Tiếng Anh: Ornate spiny lobster

Tên Tiếng Việt: Tơm hùm bơng, Tơm hùm sao

Tên Phổ Thơng: Coral crayfish (Australia), Nishi ki-ebi (Nhật Bản), Langosta ornamentada (Mozambique), Kikat (Pakistan), Banagan (Philippines), Kung mangkon (Thailand).

Hình 4.1 Tơm hùm bơng (Panulirus ornatus)

Hình thái:

Phiến gốc râu I cĩ 4 gai lớn xếp thành hình vuơng, 2 gai trước lớn hơn 2 gai sau, vỏ lưng các đốt bụng lán khơng cĩ rãnh hoặc vết tích của rãnh.

Phân bố địa lý:

Vùng ranh giới phía Tây Indonesia của biển Thái Bình Dương từ biển Đỏ và phía Đơng của biển Đại Tây Dương đến phía Nam của Nhật Bản, hịn đảo Solomom, Papua New Guinea, Tây Nam, Tây, Bắc, Đơng Bắc và Đơng Australia, New Caledonia và Fiji.

Ở Việt Nam: phân bố rộng ở biển Việt Nam, nhưng đặc biệt phân bố nhiều ở các tỉnh miền Trung.

Vùng sinh thái và đặc điểm sinh học:

Sống ở nơi nước cạn, thỉnh thoảng ở những vùng biển nước hơi đục, độ sâu từ 1 đến 8m với mơt vài con đạt kỹ lục đến độ sâu lớn hơn 50m, trên những nền đáy bùn và cát. Thỉnh thoảng ở dưới các mạch đá ngầm, thường gần cửa sơng, độ mặn trên 30%o, nhiệt độ từ 20-30oc, nhưng cũng ở rìa của rạng san hơ. Là lồi được tìm thấy sống đơn độc hoặc từng cập nhưng được tìm thấy sống tập trung. Mùa vụ sinh sản kéo dài từ tháng 4 – 10.

Sinh trưởng:

Đây là lồi cĩ kích thước lớn nhất trong họ tơm hùm, lớn khá nhanh từ con giống 10g sau 1 năm nuơi cĩ thể đạt 1kg/cá thể, cĩ cá thể đạt tới 9kg, tuy nhiên kích thước trưởng thành chỉ khoảng 0,8 - 1kg, và cĩ thể đạt tới tổng chiều dài cơ thể khoảng 50cm, nhưng thường nhỏ hơn từ 30 đến 35cm.

Sự quan tâm đến nghề nuơi tơm hùm:

Lồi này được nuơi rải rác khắp nơi. Nhưng khu vực nhiều nhất chỉ trên một phạm vi nhỏ. Hầu hết đánh bắt bằng tay, bằng lặn hoặc đâm bằng giáo mác. Cũng cĩ thể sử dụng bằng lưới tay. Nhưng đánh bắt bằng bẫy thì khơng hiệu quả. Hầu hết được bán tươi hoặc động lạnh trong các siêu thị ở địa phương. Ở Philippines được xác định là mặt hàng xuất khẩu thứ yếu cĩ triển vọng. Ở Australia nghề nuơi tơm kinh tế được phát triển từ khoảng năm 1966. Ở Việt Nam đây là lồi tơm hùm cĩ giá trị nhất trong xuất khẩu. Giá thị trường cỡ 1kg/cá thể thường khoảng 390.000 – 490.000đ/kg.

b. Tơm hùm xanh

Tên Khoa Học: Panulirus homarus (Linnaeus, 1758). Tên Tiếng Anh: Scalloped spiny lobster (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tên Tiếng Việt: Tơm hùm xanh, Tơm hùm đá

Tên Phổ Thơng: Udang karang (Indonesia), Kebuka ise- ebi (Nhật Bản), Langosta escamosa (Mozabique), Banagan (Philippines), Kung mangkon (Thái Lan).

Hình 4.2 Tơm hùm xanh (Panulirus hormatus)

Hình thái:

Phiến gốc râu I cĩ 4 gai lớn nhất xếp thành hình vuơng với 4 gai nhỏ và nhĩm lơng cứng ở giữa. Mặt lưng các đốt bụng II - VI cĩ một rãnh ngang, gờ trước các rãnh ngang dạng khía trịn.

Phân bố địa lý:

Vùng ranh giới phía Tây Indonesia của biển Thái Bình Dương: Đơng Ấn Độ Dương đến Nhật Bản, Indonesia, Australia.

Ở Việt Nam: thường sống ở các vùng ven biển và đảo.

Vùng sinh thái và đặc điểm sinh học:

Sống ở nơi nước cạn từ độ sâu từ 1-90m, hầu hết từ 1 -5m; giữa các mạch đá ngầm, thường ở khu vực cĩ sĩng vỗ, thỉnh thoảng ở một số nơi nước đục. Chất đáy các bùn hoặc ẩn trong hốc đá, độ mặn trên 30%o, nhiệt độ thích hợp từ 20 – 300C. Là lồi sống bầy đàn và hoạt động về đêm. Ở Việt Nam mùa vụ sinh sản kéo dài, tập trung vào tháng 4 - 8.

Sinh trưởng:

Cĩ con đạt 1-1,5 kg nhưng cỡ trưởng thành 500 - 600g. Tổng chiều dài lớn nhất của cơ thể 31cm, chiều dài của vỏ 12cm, chiều dài trung bình của cơ thể khoảng 20 -25cm.

Sự quan tâm đến nghề nuơi tơm hùm:

Là lồi được nuơi rải rác ở khắp mọi nơi, được đánh bắt bằng lưới bén, bằng tay, bằng lồng, chúng cũng được đánh bắt bằng nghề lặn vào ban ngày và đâm bằng giáo mác vào ban đêm. Chúng được bán tươi ở các siêu thị và bán trực tiếp trong các nhà hàng. Ở Việt Nam chúng được nuơi kinh tế, là một trong các lồi tơm hùm cĩ giá trị xuất khẩu cao. Giá thị trường thường biến động từ cỡ 300 - 500g/cá thể khoảng dưới 300.000 đ/kg.

c. Tơm hùm đỏ

Tên Khoa Học: Panulirus longipes (A.Milne Edward, 1868). Tên Tiếng Anh: Longlegged spiny lobster

Tên Tiếng Việt: Tơm hùm đỏ, Tơm hùm gấm

Tên Phổ Thơng: Blue spot rock lobster (Australia), Kanoko ise- ebi (Nhật Bản), Langosta de coral (Mozambique), Banagan (Philippines), Kung mangkon (Thailand).

Hình 4.3 Tơm hùm đỏ (Panulirus longipes)

Hình thái:

Phiến gốc râu I cĩ 2 gai lớn ở phía trước và 2 hàng gai nhỏ ở phía sau. Mặt lưng các đốt bụng II –VI cĩ một rãnh ngang liên tục, rõ ràng.

Phân bố địa lý:

Vùng ranh dưới phía Tây Indonesia của biển Thái Bình Dương: Phía Đơng của Đại Tây Dương đến Nhật Bản và quần đảo Polynesia.

Ở Việt Nam: thường sống quanh các đảo ven biển miền Trung.

Vùng sinh thái và đặc điểm sinh học:

Là lồi sống ở nơi nước trong sạch hoặc nước hơi đục ở độ sâu từ 1 đến 18m, cũng cĩ khi hiện diện ở độ sâu 122m, trên những khu vực đá ngầm và các rạng san hơ. Sống thích hợp ở nhiệt độ 24-30oc và độ mặn trên 30%o. Đây là lồi hoạt động về đêm và sống khơng tập trung. Ở Việt Nam mùa sinh sản kéo dài, nhưng thường đẻ nhiều vào các tháng 3 - 10.

Sinh trưởng:

Tổng chiều dài lớn nhất của cơ thể khoảng 30cm chiều dài trung bình từ 20 đến 25cm. Chiều dài lớn nhất của vỏ là 12cm, chiều dài trung bình vỏ từ 8 đến 10cm. Tổng chiều dài của con cái mang trứng nhỏ hơn 14cm. Cĩ cá thể đạt 700 - 800g nhưng cỡ trưởng thành thường khoảng 200 - 500g, từ con giống 15g sau 8 tháng nuơi cĩ thể đạt 150 - 250g/ cá thể. Đây cũng là lồi tơm nuơi lớn chậm, nên chủ yếu nuơi chung với các lồi tơm hùm khác.

Sự quan tâm đến nghề nuơi tơm hùm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Là lồi được đánh bắt rải rác khắp nơi, hầu hết đánh bắt bằng tay, cĩ khi lặn hoặc đâm bằng giáo mác, cũng cĩ khi dùng bẫy và lờ tơm. Ở Nhật Bản nĩ cũng được đánh bắt bằng lưới giã cào. Là lồi được bán tươi ở những siêu thị và trực tiếp ở các nhà hàng. Theo báo cáo thống kê hàng năm của FAO số lượng lồi này bắt được ở Nhật Bản là 1.083 tấn vào năm 1987 và 969 tấn vào năm 1988. Ở Việt Nam đây cũng là lồi tơm cĩ giá trị xuất khẩu, tuy nhiên sản lượng khơng nhiều, giá thị trường cỡ 150-300g/cá thể khoảng 200.000đ/kg.

d. Tơm hùm sỏi

Tên Khoa Học: Panulirus stimpsoni (Hothuis, 1963). Tên Tiếng Anh: Chinese spiny lobster

Tên Tiếng Việt: Tơm hùm sỏi, Tơm hùm mốc

Hình 4.4 Tơm hùm sỏi (Panulirus stimpsoni)

Hình thái

Phiến gốc râu I cĩ 4 gai lớn xếp thành hình vuơng, 2 gai trước lớn hơn 2 gai sau. Vỏ đầu ngưc cĩ nhiều gai lớn nhỏ và lơng tơ ngắn, mặt sau các đốt bụng khơng cĩ rãnh ngang nhưng ở các đốt bụng II - VI cĩ các vết tích của rãnh ngang và trên đĩ phủ nhiều lơng tơ ngắn hoặc tạo thành những lổ nhỏ.

Phân bố địa lý:

Vùng ranh giới phía Tây Indonesia của biển Thái Bình Dương: bờ biển của phía Nam Trung Quốc giữa Shanghai và Shantou, Hồng Kơng, Taiwan. Nhiều khi cũng được tìm thấy ở Gulf của Thái Lan.

Ở Việt Nam: sống phổ biến ở vùng ven biền miền Trung.

Vùng sinh thái và đặc điểm sinh học:

Lồi này sống ở khu vực cĩ mạch đá ngầm, rạng đá, bờ đá cĩ hang hốc trú ẩn, và nơi nước nơng cạn, nhiệt độ 20 - 30oc, độ mặn: 25 - 34%o, độ sâu từ 5 - 20m, nhưng thường thấy ở độ sâu từ 5 – 10m. Ở Việt Nam mùa vụ sinh sản kéo dài, nhưng mùa đẻ rộ từ tháng 4 - 6.

Sinh trưởng:

Cĩ cá thể đạt 500 - 600g nhưng cỡ trường thành thường 100 - 200g. Từ con giống 10g sau 8 tháng nuơi cĩ thể đạt 100 - 150g. Được biết chiều dài vỏ từ 6,5 - 10,5cm (đực), và 5 -6,5cm (cái), với tổng chiều dài cơ thể khoảng 16 -18cm (đực), và 13 – 16cm (cái).

Sự quan tâm đến nghề nuơi tơm hùm:

Được đánh bắt rải rác khắp mọi nơi, hầu hết được đánh bắt dùng lưới cuốn, ít khi dùng bẫy, được bán tươi trong các siêu thị ở địa phương. Ở Hồng Kơng, nĩ được bán chủ yếu ở tháng hai, ba và tháng tám, chín. Ở Việt Nam đây là một trong những lồi tơm cĩ giá trị xuất khẩu cao. Giá trị trường biến động cỡ 100 - 250g/cá thể khoảng 200.000 – 250.000đ/kg. Do lớn chậm nên ít nuơi riêng, thường nuơi ghép với tơm hùm bơng.

e. Tơm hùm vằn

Tên Khoa Học: Panulirus versicolor (Latreille, 1804) Tên Tiếng Anh: Painted spiny lobster

Tên Tiếng Việt: Tơm hùm vằn, Tơm hùm sen

Tên Phổ Thơng: Painted rock lobster (Australia), Udang barong (Indonesia), Goshiki ebi (Nhật Bản), Udang barang (Malaysia), Kikat (Pakistan), Banagan (Philippines), Lagosta pintada (Mozambique), Kung mangkon (Thái Lan)

Hình thái:

Phiến gốc râu I cĩ 4 gai lớn xếp thành hình vuơng, hai gai trước lớn hơn hai gai sau. Mặt sau các đốt bụng cĩ rãnh ngang, và cĩ nhiều lơng tơ ngắn.

Phân bố địa lý:

Vùng ranh giới phía Tây Indonesia của biển Thái Bình Dương: trung tâm Biển Đỏ và bờ biển Đơng của Ấn Độ Dương, đến Nam Nhật Bản, Micronesia, Melanesia, phía Bắc của Australia và Polynesia.

Ở Việt Nam: sống rải rác vùng ven biển miền Trung.

Vùng sinh thái và đặc điểm sinh học:

Sống ở nơi nước cạn từ khu vực gần bờ đến độ sâu 15m, ở khu vực cĩ dãi san hơ. Là lồi hoạt động về đêm và khơng sống tập trung, vào ban ngày chúng ẩn núp trong các tường đá, và các kẽ hở của các mạch đá ngầm. Nhiệt độ thích hợp từ 20 – 30OC, độ mặn 27 – 35%o. Mùa vụ sinh sản kéo dài, nhưng mùa đẻ thường tập trung từ tháng 4 – 9.

Sinh trưởng:

Tổng chiều dài lớn nhất của cơ thể khoảng 40cm, chiều dài trung bình nhỏ hơn 30cm. Chiều dài của con trưởng thành thường từ 25 – 30cm. Từ con giống 10g , sau một năm nuơi cĩ thể đạt 300 -500g.

Sự quan tâm đến nghề nuơi tơm hùm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lồi này được đánh bắt ở khắp mọi nơi nĩ sinh sống, hầu hết đều sử dụng ở địa phương, giống như những lồi tơm hùm khác nĩ được quan tâm là nguồn thực phẩm rất được ưa thích. Vào ban ngày nĩ được đánh bắt bằng nghề lặn, mặc khác dùng tay hoặc đâm bằng giáo mác, ban đêm nĩ được đánh bắt bằng tên hoặc đâm bằng giáo mác cĩ sự trợ giúp của ánh đèn pin, ít khi người ta dùng bẫy. Ở bờ biển Tây của Thái Lan, nĩ được bán tươi trong các siêu thị và được bán trực tiếp trong các nhà hàng, nĩ được ráp thành những vật mẫu, thường để trong các hộp bằng thủy tinh để làm cảnh và bán cho khách du lịch và chúng được quí giống như là mặt hàng cĩ giá trị. Ở Việt Nam đây là một trong những lồi cĩ giá trị kinh tế. Giá thị trường cỡ thương phẩm từ 100.000 – 150.000đ/kg. Thường được nuơi chung với các lồi tơm hùm khác

4.2 Tình Hình Khai Thác Tơm Hùm Giống

4.2.1 Các loại hình khai thác

4.2.1.1 Lặn

Đây là một loại hình khai thác rất nguy hiểm và ít phổ biến. Người hành nghề địi hỏi phải cĩ kỹ thuật cao và thườnng xuyên tập luyện.

Người hành nghề phải trực tiếp xuống nước để tiếp cận đối tượng, nên chịu sự thay đổi của các yếu tố mơi trường như nhiệt độ thấp, áp suất cao, độ sâu…, nên ảnh hường lớn đến sức khỏe dẫn đến liệt chi, bùng tai, và cĩ thể thiệt mạng do sự cố xảy ra

Dụng cụ Kính lặn

Dùng để bảo vệ mắt và tăng khả năng nhìn ở dưới nước.

Ống hơi

Được làm bằng nhựa dẻo dùng để dẫn hơi, dài ngắn tuỳ thuộc vào ngư trường khai thác.

Đèn lặn

Là dụng cụ rất cần thiết cho nghề lặn. Vào ban đêm đèn lặn dùng để tăng khả năng quan sát dưới nước, giúp phát hiện nhanh đối tượng.

Máy nạp hơi

Cơng suất phụ thuộc vào số người lặn, thường dùng cho 2 - 3 người, thơng thường mỗi phương tiện thường dùng hai máy để đề phịng sự cố xảy ra.

Phương tiện dùng đi lặn

Thường dùng các loại tàu thuyền cĩ cơng suất nhỏ từ 5 - 10CV. Ngồi ra cịn cĩ vợt để bắt tơm, đồ nhái bảo vệ cơ thể chống lại cái lạnh dưới nước và các vật dụng trang bị cần thiết khác.

Thao tác lặn

Tàu thuyền được giữ cố định hoặc di chuyển chậm, 2 - 3 thợ lặn được trang bị đầy đủ dụng cụ lặn sẽ trực tiếp xuống nước. Khi phát hiện tơm dùng tay hoặc vợt để bắt rồi đem chứa trong thùng chạy oxy đã chuẩn bị trước.

Thời gian lặn thường là ban đêm, đặc biệt khoảng 2 - 3h sáng là thời điểm thu hoạch tơm nhiều nhất.

Ưu điểm

Tơm bắt được là tơm đen, chất lượng tốt giá thành cao, khỏe mạnh. Tỷ lệ sống cao.

Đánh bắt cĩ chọn lọc. Hiệu quả cao.

Vốn đầu tư thấp.

Khuyết điểm

Nguy hiểm cho người lặn. Địi hỏi kỹ thuật cao. Khĩ nhân rộng.

4.2.1.2. Lưới tơm

Đây là loại hình khai thác mới phát triển vài năm gần đây nhưng đem lại hiệu quả kinh tế cao, rất tiện lợi với túi tiền của ngư dân.

Cấu tạo

Bao gồm một tấm lưới cĩ dạng hình chữ nhật được làm bằng nylon đồng chất kích thước mắt lưới 2a = 8 -12mm, thơng thường mỗi tấm lưới cĩ chiều dài 50m và rộng 4m.

Giềng phao (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Được gắn đều trên lưới, làm bằng xốp do ngư dân tự chế hoặc mua phao cĩ bán sẵn trên thị trường, nhìn chung phao rất đa dạng và nhiều kích cỡ khác nhau tùy mỗi ngư dân tự chọn sao cho thích hợp cho mình.

Giềng chì

Chì được gắn đều trên giềng chì, mỗi viên cĩ trọng lượng từ 20g – 30g và cĩ dạng hình ống trịn, chiều dài từ 3 – 5cm.

Phương tiện dùng để đi lưới tơm

Ngư dân thường dùng phương tiện cĩ cơng suất nhỏ từ 5 - 10CV hoặc thúng chai.

Thao tác thả lưới

Cho ghe hoặc thúng chai di chuyển chậm và lưới được thả theo chiều vuơng gốc với dịng nước chảy.

Thời gian thả lưới

Thơng thường ngư dân thả lưới từ 3 – 4h sáng sau mỗi tiếng đồng hồ thì tiến

Một phần của tài liệu Đánh giá nguồn lợi tôm hùm tại Phú Yên (Trang 31)