Hướng phát triển của CLB

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của điều kiện lao động tới sức khỏe của lao động nữ trong nghành chế biến thủy sản (Trang 93)

d/ Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

5.3.2 Hướng phát triển của CLB

- Củng cố lại ban chủ nhiệm - Chuyển đổi cơ cấu cây trồng

sắn

- Phát triển thêm cây trồng, tạo thêm ngành nghề như chăn nuơi tằm ăn lá

- Đối với lúa khơng nâng diện tích nhưng phải tăng năng suất, cố gắng áp dụng xạ lúa theo hàng và giảm giá thành chi phí

- Tổ chức hợp tác về đầu tư nơng nghiệp, tổ tiêu thụ sản phẩm - Mở rộng qui mơ nuơi trồng thuỷ sản

- Xây dựng mơ hình kinh tế thích hợp, tổ chức tham quan các mơ hình cĩ hiệu quả

- Phát triển đàn bị sữa

- Kết hợp với ngân hàng cho vay

CHƯƠNG 6

KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 6.1. KẾT LUẬN

Huyện Tân Phước là một huyện mới được thành lập, do khá lạc quan về tiềm năng, chưa lường hết những khĩ khăn chống chọi với điều kiện khắc nghiệt của thiên nhiên, nên mặc dù Nhà nước đã quan tâm đầu tư rất nhiều để đưa dân nghèo vào khai hoang, lập nghiệp trên vùng đất mới. Tuy bước đầu cĩ mang lại những hiệu quả nhất định, nhưng đời sống người dân ở đây vẫn cịn khĩ khăn.

- Thuận lợi:

+ Được Đảng, Nhà nước quan tâm giúp đỡ, hỗ trợ cho nơng nghiệp phát triển. Giá bán một số loại nơng sản cao và tương đối ổn định, kích thích người dân bỏ vốn đầu tư thâm canh, gia tăng năng suất, sản lượng, chuyển dịch cơ cấu sản xuất nhanh hơn.

+ Thành viên trong Ban chủ nhiệm Câu lạc bộ được huấn luyện kỹ năng cơng tác Khuyến nơng, trình độ chuyên mơn về sản xuất nơng nghiệp

- Khĩ khăn: Tuy nhà nước khơng cịn thu thuế sản xuất nơng nghiệp nhưng diện tích đất nơng nghiệp ngày càng bị thu hẹp dần, giá cả đầu vào sản xuất nơng nghiệp tăng cao, lao động nơng thơn đa số khơng cịn gắng bĩ với nghề nơng mà dịch chuyển dần qua các ngành kinh tế khác (vì thu nhập cao hơn). Khí hậu ngày càng khắc nghiệt, lũ lụt triền miên, hạn hán thất thường, dịch bệnh xảy ra thường xuyên, sâu hại vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp. Chi phí hoạt động sản xuất nơng nghiệp khơng ổn định, sản xuất cịn manh mún, chất lượng chưa đồng đều, chưa an tồn sinh học…nên khĩ cạnh tranh với nơng sản cùng loại của nước ngồi.

Trong thời gian tới, để kinh tế nơng nghiệp hướng tới sự phát triển bền vững, cần chủ động cạnh tranh với nơng sản hàng hố của các nước trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Quan điểm chung được đặt ra cho tồn ngành nơng nghiệp của huyện là phải chuyển đổi nhanh cơ cấu sản xuất theo hướng bền vững, nâng cao chất lượng nơng sản cĩ lợi thế cạnh tranh, đẩy mạnh tiêu thụ hàng hố nơng sản, đảm bảo an ninh lương thực. Để đạt được mục tiêu, chúng ta cần đẩy mạnh hơn nữa quá trình hiện đại hố khâu thu hoạch, chế biến, bảo quản

gắn với quá trình củng cố xây dựng các tổ chức kinh tế hợp tác và hợp tác xã; xúc tiến thương mại, liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm an tồn. Đầu tư phát triển các vùng nguyên liệu đảm bảo về mặt số lượng, chất lượng, độ đồng đều cao để gắng với việc phát triển cơng nghiệp chế biến xuất khẩu. Qua đĩ cho thấy vai trị của khuyến nơng ngày càng được khẳng định, trong cơ chế thị trường nơng dân phải liên kết cùng nhau sản xuất, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau tạo ra nơng sản cĩ sức cạnh tranh trong điều kiện hội nhập.

Nhìn chung nhờ sự quan tâm và giúp đỡ của Đảng và Nhà nước các cấp, các Viện Trường hoạt động của Câu lạc bộ Khuyến nơng đã cĩ nhiều chuyển biến tích cực và cĩ hiệu quả, đời sống của các thành viên cũng đã cĩ sự cải thiện. Nhưng do ngân sách đầu tư cho cơng tác Khuyến nơng cĩ hạn nên phong trào phát triển chưa ngang tầm với yêu cầu của phong trào sản xuất nơng nghiệp và cơng tác Khuyến . Nguyên nhân cĩ thể đánh giá một cách chủ quan là: do đây là một tổ chức xã hội quần chúng tự nguyện, Ban chủ nhiệm hoạt động bằng nhiệt tình, chế độ ưu đãi và thù lao cịn rất hạn chế, lực lượng BCN thường xuyên bị xáo trộn nên chất lượng cơng việc đạt được chưa cao.

6.2. KIẾN NGHỊ

Để câu lạc bộ khuyến nơng khắc phục được những khĩ khăn trên đề tài đưa ra một số kiến nghị sau:

6.2.1. Đối với huyện

- Nhà nước tăng cường ngân sách đủ cho hoạt động của phong trào Khuyến nơng cơ sở.

- Các viện, trường kịp thời phối hợp chuyển giao các tiến bộ Khoa học kỹ thuật vào sản xuất cho nơng dân thơng qua mạng lưới Khuyến nơng

- Nhà nước cần phối hợp chặt chẽ hơn nữa trong mối liên kết bốn Nhà.

- Nhà nước tăng cường hơn nữa kinh tế hợp tác và hợp tác xã nơng nghiệp để tăng khả năng cường khả năng cạnh tranh

- Thúc đẩy cơng tác tín dụng cĩ hiệu quả, cần cĩ chính sách hợp lý hơn trong việc xét duyệt cho vay để tạo điều kiện cho người nơng dân cĩ thể tiếp cận được nguồn vốn vay đủ cho sản xuất nơng nghiệp.

6.2.2. Đối với trạm

- Chú trọng đến việc chuyển giao khoa học Kỹ thuật nơng nghiệp, khuyến khích các biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp.

- Nghiên cứu cải tiến các giải pháp kỹ thuật theo phương pháp 3 giảm, 3 tăng, như thay đổi phương thức sạ bằng nơng cụ sạ hàng, sạ thưa, dùng bảng so màu lá lúa, bĩn phân hợp lý, sử dụng thuốc theo phương pháp 4 đúng,các biện pháp xử lý, bảo quản nơng sản sau thu hoạch để sản xuất ra nơng sản chất lượng, an tồn và hiệu quả.

- Cung ứng lượng và loại phân bĩn hợp lý nhằm duy trì năng suất cao và ngăn chặn sự thối hố của đất đai.

- Huy động mọi nguồn lực địa phương đồng thời tranh thủ các nguồn lực từ bên ngồi như kết hợp với các cơng ty, nhà máy phân bĩn, thuốc trừ sâu,… để ổn định và phát triển sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân trên vùng đất mới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thị Cành (2004). Phương pháp và phương pháp luận nghiên cứu

khoa học kinh tế, nhà xuất bản Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh.

2. Võ Thị Thanh Lộc (2001). Thống kê ứng dụng và dự báo trong kinh doanh

và kinh tế, NXB Thống kê, TP.HCM.

3. Mai Văn Nam (2006). Giáo trình kinh tế lượng, NXB Thống kê, trường Đại học Cần Thơ.

4. Niên giám thống kê huyện Tân Phước năm 2007.

5. Trần Thụy Ái Đơng, Bài giảng kinh tế sản xuất, Đại học Cần Thơ. 6. Trương Đơng Lộc, Bài giảng quản trị tài chính, Đại học Cần Thơ.

7. Tống Khiêm, Sổ tay Khuyến nơng dùng cho Khuyến nơng viên cơ sở, nhà xuất bản Thơng Tấn, Trung tâm Khuyến nơng Quốc gia.

8. Nguyễn Cao Doanh, kinh nghiệm tổ chức và hoạt động câu lạc bộ Khuyến nơng, nhà xuất bản Nơng nghiệp, Trung tâm khuyến nơng Trung ương.

9. Các báo cáo về cơng tác Khuyến nơng ở huyện Tân Phước trong năm 2007.. 10. Các đề tài luận văn của các anh chị khĩa trước.

Các trang web:

http://ww w .vienkinhte.hoch i minhcity.gov.vn http://www 1.mot.gov.vn

http://ww w .hoinongdan.org . vn http://ww w .mekongdelta.com.vn

lxxviii

PHỤ LỤC

BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN DÀNH CHO THÀNH VIÊN THAM GIA CÂU LẠC BỘ KHUYẾN NƠNG

I. PHẦN GIỚI THIỆU

Xin chào Quý bà con tơi là sinh viên khoa Kinh tế - QTKD trường Đại học Cần Thơ. Hiện nay tơi đang tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh gía tình hình hoạt động của câu lạc bộ Khuyến nơng Huyện Tân Phước, Tiền Giang”. Quý bà con vui lịng dành thời gian trả lời một số câu hỏi dưới đây. Rất mong nhận được sự giúp đỡ của Quý bà con.

II.THƠNG TIN CHUNG

1. Tên họ người trả lời………Tuổi:……….. 2. Ấp……….Xã………

3. Số nhân khẩu trong gia đình ………. Trong đĩ, Nam 4. Trình độ văn hố:……….

5. Tổng diện tích canh tác của hộ:…………ha 6. Quý bà con đang canh tác trên loại đất gì:

Chuaa Mặnn

PhènP phù sa

7. Quý bà con đang sản xuất là loại cây trồng (vật nuơi) gì:……… 8. Giống cây trồng (vật nuơi) Quý bà con đang sản xuất cĩ được cán bộ khuyến nơng khuyến khích trồng (chăn nuơi) khơng?

9. Đối với sản xuất nơng nghiệp, Quý bà con cĩ vay vốn từ Ngân hàng Nhà

nước khơng? Cĩ Khơng

10. Câu lạc bộ Khuyến nơng cĩ hỗ trợ gì trong các dự án vay sản xuất

Kỹ thuật: Cĩ Khơng , Thị trường: Cĩ Khơng

11. Số tiền vay vốn từ hệ thống NHNN là bao nhiêu? ………Đồng. Lãi suất hàng tháng là bao nhiêu?... %.

12. Vốn vay cĩ đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất của bà con chưa?

Đủ Chưa

13. Quý bà con cĩ được hỗ trợ giúp vốn để sản xuất khi tham gia vào câu

lạc bộ khuyến nơng khơng? Cĩ Khơng

lxxx

Tổ chức khuyến nơng.

- Thơng qua CLB Khuyến nơng- Khuyến ngư - Cán bộ kỹ thuật

- Nơng dân sản xuất giỏi

- Các phương tiện thơng tin đại chúng về khuyến nơng - Tài liệu

15. Bà con đã tham gia sản xuất được bao nhiêu năm? ………… năm

16. Bà con tham gia câu lạc bộ Khuyến nơng được bao lâu? …………

1 7. Cán bộ kỹ thuật các trạm KN, Khuyến ngư, BVTV, Thú y cùng tham

gia sinh hoạt thường xuyên với CLB KN hay khơng? Cĩ Khơng

18. Bà con cĩ tiếp xúc trực tiếp với cán bộ khuyến nơng khơng?

Cĩ Khơng

Nếu cĩ, tiếp xúc, trao đổi bao nhiêu lần trong năm? …………..Lần.

19. Hình thức cán bộ khuyến nơng chuyển giao tiến bộ kỹ thuật đến Ơng (bà) là gì?

g Sách, báo, sổ tay khuyến nơng n Hội thảo

t Trình diễn kỹ thuật ậ Tham quan mơ hình

h Trao đổi trực tiếp với cán bộ khuyến nơng

20. Gia đình quý bà con cĩ được trung tâm khuyến nơng chọn làm nơi thí

điểm ứng dụng các kỹ thuật nơng nghiệp khơng? Cĩ Khơng

21. Theo bà con việc ứng dụng khoa học, kỹ thuật và cơng nghệ trong sản xuất cĩ làm tăng năng suất từ sản xuất nơng nghiệp khơng?

ơCĩ. , năng suất tăng:

……….tấn/ha t Khơng.

K

Nếu khơng, theo ơng (bà), lí do là tại sao?

lxxxii

22. Theo bà con việc ứng dụng khoa học, kỹ thuật và cơng nghệ trong sản

xuất cĩ nâng chất lượng nơng sản khơng? Cĩ Khơng

23. Khi xảy ra dịch hại trên cây trồng (vật nuơi) cán bộ kỹ thuật cĩ kịp thời

đến xử lý ngăn chặn khơng? Cĩ Khơng

24. Ơng (bà) cĩ theo dõi về giá cả thị trường nơng phẩm, thơng tin sâu

bệnh, thời tiết khơng? Cĩ Khơng

25. Theo dõi trên phương tiện thơng tin nào? à Tivi.

T Radio.

R Đài tiếng nĩi địa phương. ư Báo.

B Phương tiện khác.

k Thơng qua các cuộc họp báo hàng tháng của Câu lạc bộ khuyến nơng 26. Tham gia CLB KN bà con cĩ được thơng tin kịp thời giá cả thị trường,

nơi tiêu thụ khơng? Cĩ Khơng

27. Bà con cĩ tham gia tập huấn, hội thảo khuyến nơng, trình diễn kỹ thuật

và hội thảo đầu bờ khơng? Cĩ Khơng

Bao nhiêu lần trong năm?... Lần.

28. Theo bà con khi tham gia vào câu lạc bộ Khuyến nơng cĩ tạo tình đồn

kết giữa xĩm giềng khơng? Cĩ Khơng

29. Bà con cĩ thích tham gia vào CLB KN khơng?

Cĩ, vì sao:...

...

Khơng, vì sao:...

... III. THƠNG TIN VỀ SẢN XUẤT LÚA VỤ ĐƠNG XUÂN 2008-2009

Khoản mục chi phí Lượng sử

dụng Đơn giá Thành tiền

1.Chuẩn bị đất - Chi phí thuê mướn

- Cơng lao động gia đình 2. Gieo trồng

Chi phí giống Chi phí gieo trồng Chi phí tuyển chồi - Chi phí thuê mướn - Cơng lao động gia đình 3. Chăm sĩc

3.1. Làm cỏ

Chi phí thuê làm cỏ

Lao động gia đình tham gia 3.2. Phân bĩn

Chi phí phân bĩn sử dụng Chi phí thuê mướn người bĩn Lao động gia đình cho bĩn phân 3.4. Tưới tiêu

Chi phí thuê mướn tưới tiêu Chi phí nhiên liệu

Lao động gia đình tham gia 4. Thu hoạch

lxxxii

Chi phí thuê thu hoạch Chi phí vận chuyển

Lao động gia đình tham gia 6. Chi phí khác Diện tích (ha) Năng suất (Tấn/ha) Sản lượng (Tấn) Giá bán thấp nhất (1000đ/tấn) Giá bán cao nhất (1000đ/ tấn) Giá bán thời điểm (1000đ/tấn) IV.NHẬN XÉT:

Ơng (bà) đánh giá những thuận lợi, khĩ khăn, kiến nghị đối với hoạt động của câu lạc bộ khuyến nơng

Thuận lợi:……… ……… Khĩ khăn:……… ……….. Kiến nghị:………. ……… Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của quý bà con!

Trân trọng kính chào!

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của điều kiện lao động tới sức khỏe của lao động nữ trong nghành chế biến thủy sản (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w