Những thuận lợi và khĩ khăn của CLB KN

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của điều kiện lao động tới sức khỏe của lao động nữ trong nghành chế biến thủy sản (Trang 84 - 88)

d/ Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

4.2.3.7. Những thuận lợi và khĩ khăn của CLB KN

* Thuận lợi

Ban chủ nhiệm đồn kết tốt, nhiệt tình trong cơng tác và sự nhiệt tình ham học hỏi của các thành viên CLB KN

Được sự quan tâm lãnh đạo và chỉ đạo của BGĐ Trung tâm Khuyến nơng tỉnh, của huyện uỷ- UBND huyện Tân Phước, Đảng ủy- UBND xã nhất là về kinh phí sinh hoạt, sự hoạt động nhịp nhàng, sơi nổi cĩ hiệu quả của Trạm Khuyến nơng- Khuyến ngư huyện, sự đồng tình hưởng ứng tích cực của nơng dân. Đội ngũ BCN của Câu lạc bộ thường xuyên được tập huấn, rèn luyện nâng cao kiến thức, trình độ chuyên mơn, kỹ năng cơng tác Khuyến nơng, chuyển giao KHKT cho nơng dân, nhờ cơng tác lâu năm trên địa bàn, cĩ kinh nghiệm trong mọi hoạt động Khuyến nơng- Khuyến ngư...Tất cả đã gĩp phần thuận lợi chung cho mọi hoạt động phong trào Khuyến nơng- khuyến ngư trong suốt thời gian qua gĩp phần đưa phong trào từng bước đi lên, đời sống bà con ngày càng phát triển, cụ thể trong năm 2008 đa số bà con là thành viên CLB KN được bình chọn nơng dân sản xuất giỏi các cấp

* Khĩ khăn

- Nhìn chung hoạt động lệ thuộc nhiều vào sự năng nổ, nhiệt tình của chủ nhiệm CLB. Hoạt động của phần lớn các CLB trong thời gian qua chưa đúng là một tổ chức tự nguyện như tinh thần hướng dẫn của trung tâm Khuyến nơng Tiền Giang về việc tổ chức sinh hoạt CLB KN.

- Các thành viên CLB hoạt động chưa đều tay do điều kiện kinh tế gia đình. - Bên cạnh những tổ khuyến nơng hoạt động mạnh, sơi nổi vẫn cịn tồn tại một số tổ khuyến nơng hoạt động cịn yếu.

- Số thành viên CLB cĩ tăng nhưng chưa cân xứng.

- Liên kết chưa chặt chẽ giữa các ban ngành cĩ liên quan như hội nơng dân, ban nơng nghiệp xã.

lxvi

CHƯƠNG 5

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI TIẾN VÀ NÂNG CAO KHẢ NĂNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÂU LẠC BỘ KHUYẾN NƠNG HUYỆN

Hoạt động Khuyến nơng thời gian qua được cơng nhận đã đĩng gĩp tích cực trong quá trình chuyển đổi cơ cấu sản xuất để từng bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân ở nơng thơn. Kết quả đĩ là sự nổ lực phấn đấu của những người làm cơng tác Khuyến nơng, sự phối hợp, hỗ trợ của các ban ngành đồn thể cĩ liên quan, đặc biệt là sự đĩng gĩp cơng sức của các CLB KN.

Do mới được chú trọng, mới được quan tâm nên cĩ rất ít văn bản hướng dẫn nội dung hoạt động về nề nếp nĩi chung, cho mạng lưới khuyến nơng cơ sở nĩi riêng, cụ thể là nhà nước chỉ đạo chủ trương thành lập câu lạc bộ khuyến nơng rộng khắp các xã- thị trấn, vừa nâng cao hiệu quả cơng tác ứng dụng, chuyển giao khoa học kỹ thuật, vừa giúp cho nơng dân sản xuất đem lại hiệu quả kinh tế cao và làm giàu, chính vì chưa được hướng dẫn cụ thể cho nên sau khi thành lập xong câu lạc bộ khuyến nơng, hầu hết các huyện thị đều tự mài mị tìm ra phương thức hoạt động cho mình.

Chính vì chưa cĩ phương pháp hoạt động khoa học, hiệu quả cho nên cĩ nơi câu lạc bộ khuyến nơng mới được UBND xã- thị trấn ra quyết định thành lập chỉ vài tháng thì tan rã, phải tốn nhiều cơng sức củng cố lại, cĩ nơi khơng tổ chức thành lập được câu lạc bộ khuyến nơng nên cĩ xu hướng, quan niệm rằng mạng lưới câu lạc bộ khuyến nơng là khơng cần thiết! Do chưa hiểu hết ý nghĩa của việc thành lập và xây dựng mạng lưới khuyến nơng cơ sở, chưa thấy hết vai trị nhiệm vụ quan trọng của nĩ trong sản xuất nơng nghiệp và phát triển nơng thơn thời kinh tế thị trường, nhiều nơng dân cĩ đất khơng biết xác định trồng cây gì, nuơi con gì đem lại hiệu quả kinh tế, khơng biết trồng trọt chăn nuơi làm sao đúng khoa học kỹ thuật. Cho nên khuyến nơng là cần thiết cho nơng nghiệp và phát triển nơng thơn.

Câu lạc bộ khuyến nơng là cầu nối chuyển giao khoa học kỹ thuật, cơng nghệ mới giữa các nhà khoa học, các viện nghiên cứu, trường đại học với người nơng dân trực tiếp sản xuất. Quyết định của UBND tỉnh chỉ đạo 100% xã, thị trấn

phải thành lập cho được câu lạc bộ khuyến nơng đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng của đơng đảo nhân dân và đã được nơng dân đồng tình hưởng ứng.

Nhưng cho đến nay vẫn chưa cĩ văn bản cụ thể nào hướng dẫn cho câu lạc bộ khuyến nơng hoạt động, giúp Ban chủ nhiệm câu lạc bộ tìm ra phương thức hoạt động cĩ hiệu quả sao cho thu hút ngày càng đơng nơng dân tham gia sinh hoạt đều đủ hàng tháng nhằm mục đích bàn thảo cơng việc làm ăn, phát triển sản xuất nơng nghiệp đem lại hiệu quả kinh tế cao.

Chính vì để cho ban chủ nhiệm câu lạc bộ khuyến nơng tự tìm phương thức nội dung hoạt động cho nên nhiều nơi nội dung sinh hoạt cịn chung chung và mơ hồ, chưa thực sự đáp ứng nhu cầu nguyện vọng của bà con nơng dân. Từ đĩ làm lu mờ dần vai trị quan trọng của mạng lưới khuyến nơng cơ sở dẫn đến kinh tế nơng nghiệp chậm phát triển, kinh tế hộ gia đình khơng những khơng được nâng lên mà thu nhập người nơng dân cũng khơng cĩ gì thay đổi, đơi khi cịn bị mắc cạn trên dịng thác của nền kinh tế thị trường.

Trước tình đĩ ngành khuyến nơng cần phải ngồi lại bàn thảo để tìm ra lối đi riêng cho mạng lưới khuyến nơng cơ sở đĩ là tìm ra phương thức nội dung cho câu lạc bộ khuyến nơng hoạt động một cách ý nghĩa thiết thực nhất, cĩ lợi nhất và mang lại hiệu quả cao nhất.

Trong quá trình đi thực tập thực tế tại địa phương, tham gia các buổi sinh hoạt câu lạc bộ và trao đổi trực tiếp với nơng dân, với cán bộ khuyến nơng tơi rút ra được 3 phương thức hoạt động sau:

1. Tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ khuyến nơng định kỳ mỗi tháng một lần theo một chuyên đề nhất định. Tức là ở xã A, tháng 01 sinh hoạt chuyên đề cây khĩm, tháng 02 cây lúa, tháng 3 chăn nuơi heo,…

2. Tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ khuyến nơng định kỳ mỗi tháng một lần theo hai hay nhiều chuyên đề tổng hợp cĩ định hướng. Tức là xã A tháng 01 sinh hoạt chuyên đề kinh tế tổng hợp vườn- ao- chuồng; hay khĩm với chăn nuơi gia súc, gia cầm; chuyên đề lúa- cá,… Theo định hướng là vùng đĩ cây trồng nào chủ lực thì sinh hoạt nhiều nội dung, dành nhiều thời gian bàn thảo hay ngày hơm đĩ xem số người sản xuất cây gì, con gì nhiều thì đầu tư thời gian nhiều, nĩi

lxviii

nhiều về vấn đề đĩ miễn sao ai đi tham gia sinh hoạt đều cĩ phần ý nghĩa trong buổi họp.

3. Tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ khuyến nơng dưới hình thức tập huấn- hội thảo chuyển giao khoa học kỹ thuật.

Nhìn thống qua thấy rằng phương thức nào cũng áp dụng được, đều đem lại hiệu quả hoạt động cho cơng tác khuyến nơng và đều giúp ích cho người nơng dân. Nhưng cũng trong những phương thức hoạt động đĩ đều tỏ rõ cái ưu và cái nhược của nĩ ít nhiều ảnh hưởng trực tiếp đến phong trào chung về trước mắt cũng như lâu dài của mạng lưới khuyến nơng. Duy trì và phát triển mạng lưới khuyến nơng cơ sở là cần thiết. Tìm ra biện pháp chung nhất, hiệu quả nhất là một yêu cầu tất yếu, khách quan mà ngành khuyến nơng phải làm đi liền với đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố trong nơng nghiệp và nơng thơn

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của điều kiện lao động tới sức khỏe của lao động nữ trong nghành chế biến thủy sản (Trang 84 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w