Tình hình thị trờng tiêu thụ ôtô ở Việt Nam

Một phần của tài liệu hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở Liên Doanh Sản Xuất Ô tô Hoà Bình.DOC (Trang 32 - 34)

Hơn 8 năm qua, kể từ khi khởi động nền công nghiệp ô tô Việt Nam với sự ra đời của hai Liên doanh sản xuất ô tô đầu tiên là Mê Kông và Xí nghiệp Liên doanh sản xuất ô tô Hoà Bình VMC (VMC), đến nay đã có 14 Liên doanh ô tô đợc cấp phép và 11 Liên doanh đã đi vào hoạt động trong đó có mặt nhiều công ty hàng đầu thế giới nh Toyota, Ford, Mercedes-Benz.

Theo số liệu từ các cơ quan quản lý Nhà nớc, mức tiêu thụ xe ô tô lắp ráp trong nớc hiện nay của thị trờng ô tô Việt Nam vào khoảng 6.000 xe đến 7.000 xe mỗi năm. Đây là một con số quá nhỏ so với công suất thiết kế 140.000 xe/năm của 11 Liên doanh ô tô đang hoạt động.

Tuy nhiên, theo số liệu từ Cục cảnh sát giao thông cho thấy, trong 05 năm trở lại đây, hàng năm số xe ô tô đăng ký dao động từ 25.000 xe đến 40.000 xe. Nếu trừ những xe mua đi bán lại thì vẫn có khoảng 15.000 xe mỗi năm đợc đăng ký mới đầu tiên. Nh vậy theo tính toán của các chuyên gia, nếu thị trờng không còn các loại xe cũ nhập khẩu thì số xe mới đợc đa vào sử dụng hàng năm có thể đủ để duy trì một thị trờng cho số các Liên doanh ôtô tồn tại và chờ thời.

Thời gian đầu trôi qua khá thuận tiện, hầu hết các Liên doanh ô tô đều cố gắng triển khai dự án, chủ trơng sản xuất tiêu thụ càng sớm càng tốt nhằm tranh thủ thời gian “gặt sớm”. Nhng thị trờng đã không chiều theo ý muốn của các nhà đầu t và nhiều dự án đang bị đe dọa. Tính đến hết năm 1998, chỉ trừ có Liên doanh Toyota Việt Nam làm ăn có lãi và VMC đã từng có lãi trong hai năm liền là 1995 và 1996 còn lại các Liên doanh khác đều trong tình trạng lỗ vốn do năng lực sản xuất thì cao mà tỷ lệ khai thác thì thấp và còn không đạt đợc kế hoạch tiêu thụ nh chỉ tiêu đã đề ra. Nhiều ngời đã cho rằng với tình hình tiêu thụ nh vậy thì không phải Liên doanh nào cũng “đủ sức cầm cự” cho tới khi thị tr- ờng lớn mạnh và thế nào cũng có Liên doanh bỏ “cuộc chơi” sớm. Một điều đáng tiếc là sự phát triển của ngành công nghiệp đợc coi là đầu tàu, là điểm khởi đầu để xây dựng một nền công nghiệp hoàn chỉnh này lại đang giậm chân tại chỗ và có những dấu hiệu của sự bế tắc khi mà từ tháng 7/1998 lợng xe lắp ráp tiêu thụ trong nớc giảm đang kể chỉ bằng 45- 50% lợng xe tiêu thụ của cùng kỳ năm 1997.

Biểu 1. Kết quả tiêu thụ của các Liên doanh sản xuất ôtô ở Việt Nam từ năm 1996 đến tháng 8 năm 2000

Liên doanh Năm 1996 Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Me Kong 964 527 417 281 204 VMC 2090 1341 950 1250 1378 VIDAMCO 1014 689 465 1097 1002 Vina Star 482 622 702 650 490 Mercedes 71 359 252 183 256 VINDACO 555 556 390 434 527 VISUCO 161 489 179 320 547 TOYOTA 186 1277 1836 2179 2885 ISUZU 0 57 148 200 201 FORD 0 11 362 325 674 HINO 0 12 64 44 59 Tổng 5523 5940 5931 6963 8223

Lợng xe ô tô đợc bán ra trong năm 1999 vừa qua chỉ đạt 6963 xe và con số này đã phản ánh một cách thực tế, thể hiện sự trì trệ của thị trờng tiêu thụ ô tô toàn quốc vẫn cha đợc cải thiện và gia tăng sau một số năm doanh nghiệp đi vào hoạt động. Ví dụ: Liên doanh FORD Việt Nam, mặc dù đã đầu t gần 100 triệu USD cho cơ sở sản xuất có công suất 14.000 sản phẩm/năm, nhng chỉ tiêu thụ đợc 325 xe ô tô các loại. Đứng trớc tình hình đó, các nhà sản xuất ô tô đều thống nhất rằng, thị trờng tiêu thụ ô tô Việt Nam quá chật hẹp nên họ không dám tiếp tục đầu t mở rộng sản xuất và đầu t chiều sâu. Thực tế cho thấy nhiều Liên doanh bị lỗ dài nên chiến lợc nội địa hoá sản phẩm không đạt đợc kế hoạch mong muốn. Các nhà máy chế tạo phụ tùng vệ tinh trong nớc muốn lớn mạnh cũng trở nên xa vời.

Quan điểm của Chính phủ “về lâu dài không phải tất cả các Liên doanh ô tô ở Việt Nam sẽ tồn tại” (Trích báo đầu t ngày 4/11/1999 bài “Cuộc đào thải qua cạnh tranh” của Minh Hoàng). Và do vậy chỉ có những Liên doanh ôtô nào thực sự mạnh, sức tiêu thụ lớn thì mới tồn tại đợc tại Việt Nam.

Trong hoàn cảnh vô cùng khó khăn buộc các Doanh nghiệp sản xuất ô tô phải liên tục đa ra các biện pháp nhằm tăng khả năng tăng tiêu thụ bằng cách

thông qua chiến thuật quảng cáo và khuyến mại. Ví dụ nh các liên doanh ôtô liên tục quảng cáo trên báo chí nh sau:

“Toyota - chất lợng không biên giới” “ Toyota - cùng tiến tới tơng lai”

“ Toyota - nhãn hiệu hàng đầu thế giới - tự hào là ngời chủ của chiếc xe hạng nhất thế giới”.

“ Ford Lazer - hãy tạo động lực cho chính bạn” “ L300 XL & ST - Phong cách Mitsubishi” “ Mercedes Benz - Vợt cả thời gian”

“ Mazda là hiệu quả”....

Ngời ta còn thấy các buổi thuyết trình, hội thảo chuyên biệt về ô tô và các loại xe, kèm theo nhiều loại dịch vụ đối với khách hàng khá phong phú. Tiếp theo là những đợt khuyến mại, hạ giá sản phẩm nối tiếp nhau dờng nh không ngừng mà đợt khuyến mại từ 1/12/1999 đến 15/01/2000 của loại xe Lveco với giá trị hàng ngàn USD/xe .

CHƯƠNG II

thực trạng HOạT Động tiêu thụ sản phẩm của xí nghiệp liên doanh SảN xuất ô tô hòa bình (VMC)

I. ĐặC ĐIểM SảN XUấT KINH DOANH CủA Xí NGHIệP LIÊN DOANH VMC:

Một phần của tài liệu hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở Liên Doanh Sản Xuất Ô tô Hoà Bình.DOC (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w