Từ đề tài Từ sản xuất và cung ứng dịch vụ

Một phần của tài liệu Chính sách ưu đãi thuế đối với doanh nghiệp sản xuất phần mềm, thực trạng và giải pháp tại trung tâm Công nghệ thông tin (Trang 28 - 32)

- Từ sản xuất và cung ứng dịch vụ 155.129.937 118.704.840 26.815.870 91.888.970 356.291.408 393.677.525 189.373.821 204.303.704 2,96lần 3,32lần 7,06lần 2,22lần

Nh vậy, xét về tình hình sản xuất và cung ứng dịch vụ của Trung tâm Công nghệ thông tin thì Trung tâm hoạt động rất hiệu quả. Chỉ mới hoạt động đợc hai năm mà Trung tâm đã đóng góp vào NSNN hàng tỷ đồng. Tuy rằng Trung tâm có thu nhập từ hoạt động khác nhng doanh thu từ hoạt động này chiếm tỷ trọng rất cao trên tổng thu nhập của Trung tâm. Nhà nớc nên khuyến khích các Trung tâm này

phát triển hơn nữa, thúc đẩy sự năng động và sáng tạo của các kỹ s hơn nữa ở các Trung tâm nh thế này để vừa có thể nghiên cứu, vừa có thể sản xuất phục vụ nhu cầu trong nớc và ngoài nớc.

Ngoài ra, Chính phủ có mục tiêu xây dựng Công nghiệp phần mềm thành một ngành kinh tế mũi nhọn, có tốc độ tăng trởng cao, góp phần hiện đại hoá, và phát triển bền vững các ngành kinh tế - xã hội và phấn đấu đến năm 2005 đạt giá trị sản xuất phần mềm khoảng 500 triệu USD. Để đạt đợc con số 500 triệu USD này Chính phủ cần phải làm gì khi mà theo thống kê sơ bộ: giá trị sản xuất phần mềm của cả nớc trong năm 1998 đạt 36 triệu USD, năm 1999 đạt 42 triệu USD và năm 2000 đạt 52 triệu USD còn quá xa mới tới đợc con số 500 triệu USD trong vòng năm năm nữa. Nếu không áp dụng chính sách u đãi thuế đối với Trung tâm Công nghệ nói riêng và các Trung tâm Công nghệ khác nói chung thì sẽ không khuyến khích đợc họ mở rộng sản xuất, mở rộng phạm vi hoạt động.

Trong khi đó, nghị quyết lại nêu rõ: “ Cần có chính sách và biện pháp đặc biệt để sớm hình thành các Trung tâm phát triển phần mềm, các xí nghiệp sản xuất thiết bị thuộc lĩnh vực Công nghệ thông tin và tăng cờng mạng lới các dịch vụ tin học đủ sức đáp ứng mọi nhu cầu của thị trờng Công nghệ thông tin trong cả nớc. Các cơ sở sản xuất và cung ứng dịch vụ đó cần đợc khuyến khích phát triển trong mọi thành phần kinh tế...”.

Nh vậy, mọi thành phần kinh tế hoạt động trong lĩnh vực sản xuất phần mềm và cung ứng dịch vụ liên quan đến phần mềm đều đợc hởng u đãi. Vậy mà Trung tâm Công nghệ thông tin cha đợc hởng u đãi một cách đầy đủ trong khi Trung tâm hoạt động rất hiệu quả. Nếu Trung tâm đợc hởng chính sách u đãi của Chính phủ thì sẽ khuyến khích và hỗ trợ đợc Trung tâm mở rộng phạm vi hoạt động của mình, tận dụng triệt để sức sáng tạo của các kỹ s lập trình vì nh theo mục tiêu của Trung tâm là sẽ tiến tới sản xuất phần mềm thơng mại phục vụ khách hàng trong nớc và xuất khẩu. Chi phí cho hoạt động này ớc tính rất lớn, chiếm 5%-7% doanh thu. Vì cũng nh các ngành Công nghiệp khác, để đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm trong n- ớc cũng nh muốn đẩy mạnh xuất khẩu thì cần phải chú trọng đến việc tìm hiểu nhu

27

cầu thị trờng và khuyếch trơng sản phẩm ở cả thị trờng trong nớc và ngoài nớc. Việc khuyếch trơng này có thể đợc thực hiện thông qua việc tham gia các cuộc triển lãm, hội chợ và những cơ hội khác để giới thiệu sản phẩm phầm mềm của mình. Với các doanh nghiệp khác thì có thể sử dụng chi phí từ nguồn quỹ đầu t phát triển, còn với Trung tâm việc huy động vốn là rất khó vì chi phí chỉ đợc cấp cho các đề tài nghiên cứu triển khai. Nếu đợc hởng chính sách u đãi này của Chính phủ thì sẽ giúp Trung tâm tăng đợc tích luỹ để đầu t vào việc phát triển hoạt động sản xuất phần mềm và cung ứng dịch vụ liên quan đến phần mềm và tiến tới xuất khẩu ra nớc ngoài.

Chơng III

Một số kiến nghị về chính sách u đãi thuế nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh phần nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh phần

mềm tại

Trung tâm Công nghệ thông tin.I. Vai trò của chính sách thuế trong nền kinh tế quốc dân: I. Vai trò của chính sách thuế trong nền kinh tế quốc dân:

“ Nền kinh tế Việt Nam chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc ” là một chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc ta. Vấn đề cần đợc quan tâm, giải quyết là Nhà nớc phải có một hệ thống chính sách mang tầm cỡ chiến lợc, đồng bộ, toàn diện nhằm phát huy tốt các đòn bẩy kinh tế, đặc biệt về tài chính tiền tệ là khâu đột phá cho quá trình chuyển đổi cơ chế. Trong đó, chính sách thuế là một công cụ chủ yếu thực hiện chức năng phân phối và phân phối lại tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và thu nhập của các tầng lớp dân c, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế gắn với yêu cầu thực hiện công bằng xã hội. Với phơng hớng đó, chính sách thuế có các vai trò chủ yếu sau:

Thuế là khoản thu chủ yếu của Ngân sách Nhà nớc:

Một nền kinh tế, tài chính quốc gia lành mạnh phải dựa chủ yếu vào nguồn thu từ nội bộ nền kinh tế quốc dân. Trong hệ thống đòn bẩy của cơ chế mới, thuế là công cụ quan trọng nhất nhằm phân phối và phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân theo đờng lối xây dựng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta. Đặc biệt, trong tình hình hiện nay, nguồn viện trợ từ bên ngoài gần nh không còn nữa, kinh tế đối ngoại chuyển thành quan hệ có vay có trả, thuế là một công cụ quan trọng để góp phần tích cực vào yêu cầu giảm bội chi Ngân sách, giảm lạm phát, từng bớc góp phần ổn định trật tự xã hội, chuẩn bị điều kiện tiền đề cho phát triển lâu dài. Thuế trở thành nguồn thu chủ yếu, bộ phận cơ bản của nền tài chính quốc gia lành mạnh.

Thuế là công cụ quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế:

Cùng với việc đổi mới công tác kế hoạch, kiểm soát và các đòn bẩy kinh tế khác, thuế có vị trí hết sức quan trọng trong việc kiểm kê, kiểm soát, quản lý, hớng

dẫn và phát triển sản xuất, mở rộng lu thông đối với tất cả các thành phần kinh tế theo hớng phát triển của Nhà nớc đề ra góp phần tích cực vào việc điều chỉnh các mặt mất cân đối trong nền kinh tế quốc dân.

Thông qua việc xây dựng đúng đắn cơ cấu và mối quan hệ giữa các loại thuế, qua việc xác định hợp lý đối tợng nộp thuế, đối tợng tính thuế, thuế suất, biểu thuế, chế độ miễn giảm, phơng pháp quản lý thu trên cơ sở hạch toán kế toán đầy đủ, ý nghĩa điều tiết của thuế bao gồm hai mặt:

+ Thứ nhất, khuyến khích, nâng đỡ những hoạt động sản xuất - kinh doanh cần thiết, làm ăn có hiệu quả cao.

+ Thứ hai, thu hẹp, kìm hãm những mặt hàng, ngành nghề, mặt hàng dịch vụ cần hạn chế sản xuất - kinh doanh - tiêu dùng theo hớng tiết kiệm, chống xa hoa, lãng phí.

Thuế đóng góp phần bảo đảm bình đẳng giữa các thành phần kinh tế và đảm bảo công bằng xã hội.

Sự bình đẳng và công bằng xã hội đợc thể hiện thông qua chính sách động viên giống nhau giữa các đơn vị, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế có những điều kiện hoạt động giống nhau và có thu nhập giống nhau. Bảo đảm sự bình đẳng, công bằng về quyền lợi và nghĩa vụ đối với mọi công dân, không có đặc quyền, đặc lợi bất hợp lý cho bất kỳ đối tợng nào.

Một phần của tài liệu Chính sách ưu đãi thuế đối với doanh nghiệp sản xuất phần mềm, thực trạng và giải pháp tại trung tâm Công nghệ thông tin (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w