Kiểm tra theo nhiệt độ các chi tiết

Một phần của tài liệu thiết kế ly hợp 8 tấn (Trang 39 - 41)

Công trợt sinh nhiệt làm nung nóng các chi tiết nh đĩa ép, đĩa ép trung gian ở ly hợp 2 đĩa, lò xo, ...

Do đó phải kiểm tra nhiệt độ của các chi tiết, bằng cách xác định độ tăng nhiệt độ theo công thức : ∆T = cmt = 427⋅cGt . .L γ L γ ≤ [∆T] Trong đó :

L - công trợt sinh ra khi ly hợp bị trợt (KGm). c - tỉ nhiệt của chi tiết bị nung nóng.

3939 39

Với thép và gang c = 0,115 kcal/kG oC mt - khối lợng chi tiết bị nung nóng (kG).

Gt - trọng lợng chi tiết bị nung nóng (kG).

γ - hệ số xác định phần công trợt dùng nung nóng chi tiết cần tính. Với đĩa ép ngoài → γ = 2n

1

= 2 2

1

⋅ = 4

1

Với đĩa ép trung gian ở ly hợp 2 đĩa → γ = n 1

= 2 1 [∆T] - độ tăng nhiệt độ cho phép của chi tiết.

Với ôtô không có kéo rơmoóc : [∆T] = 8 oC ữ 10 oC

Tra bảng 5 Sách hớng dẫn "Thiết kế hệ thống ly hợp của ôtô", ta xác định trọng lợng của đĩa ép trung gian : Gt = 12 kG

Nhận xét :

- Đối với đĩa ép trung gian khi bị trợt thì cả hai bề mặt đều tham gia. - Đối với đĩa ép ngoài và bánh đà khi bị trợt thì chỉ có 1 bề mặt tham gia.

Nh vậy đĩa ép trung gian và đĩa ép ngoài có khối lợng tơng đơng nhau, bánh đà có khối lợng lớn hơn. Nhng khi bị trợt thì đĩa ép trung gian có độ tăng nhiệt độ gấp hai lần so với đĩa ép ngoài và bánh đà. Do đó ta chỉ cần kiểm tra độ tăng nhiệt độ của đĩa ép trung gian nên đảm bảo điều kiện cho phép là đợc.

⇒ ∆T = cmt = 427⋅cGt . .L γ L γ = 427 0,115 12 35 , 6716 5 , 0 ⋅ ⋅ ⋅ = 5,69 oC < [∆T] Vậy đĩa ép trung gian thỏa mãn độ tăng nhiệt độ cho phép.

- Khi đĩa ép ngoài bị nung nóng (với độ tăng nhiệt độ ∆T chỉ bằng 1/2 độ tăng nhiệt độ của đĩa ép trung gian), thì lò xo ép cũng có độ tăng nhiệt độ còn nhỏ hơn độ tăng nhiệt độ của đĩa ép ngoài (do có đệm cách nhiệt). Do vậy, ta không cần kiểm tra nhiệt độ của lò xo ép.

4. Tính toán sức bền một số chi tiết chủ yếu của ly hợp

Một phần của tài liệu thiết kế ly hợp 8 tấn (Trang 39 - 41)