Dự báo sự thay đổi cấp xungy ếu 41

Một phần của tài liệu ứng dụng GIS trong phân cấp xung yếu lưu vực tại xã hiếu huyện Kon Plong – tỉnh KonTum (Trang 47 - 52)

4 Mục tiêu, nội dung và phương pháp nghiên cứu 13

5.4 Dự báo sự thay đổi cấp xungy ếu 41

Dân số ngày một gia tăng kéo theo đó là sự gia tăng về nhu cầu trong đời sống của cộng đồng dân cư. Xã Hiếu không nằm ngoài quy luật đó, đặc biệt là các cộng

đồng nằm trong khu vực nghiên cứu của đề tài. Người dân ởđây chủ yếu sống bằng việc canh tác nông nghiệp và lâm nghiệp. Vì vậy, đây là một thách thức lớn cho quản lý tài nguyên rừng nói chung và lưu vực nói riêng.

Nhu cầu về đất canh tác ngày càng cao dẫn đến các khu vực đang ở cấp xung yếu thấp sẽ bị tác động. Vì vậy, mức độ xói mòn sẽ tăng và làm giảm khả năng tích trữ nước và làm giảm khả năng điều hoà dòng chảy của lưu vực. Mặc khác tại khu vực điều tra chủ yếu là dạng địa hình đồi núi và có độ dốc cao, nếu sự tác động của con người vào tài nguyên lưu vực tại những nơi có độ dốc cao mà không có các biện pháp thích hợp sẽ dẫn đến việc phá huỷ sự cân bằng trong lưu vực, khả năng

điều hoà và tích trữ nước của lưu vực.

Thành lập một lớp thông tin trong Mapinfo và đặt tên lớp thông tin này là

dubao trên cơ sở dự báo thay đổi trạng thái rừng trong khu vực này.

Hình 5.10: Bản đồ cấp xung yếu hiện tại

(Tỷ lệ 1: 100 000)

Lập mối quan hệ giữa trạng thái với độ tàn che và trạng thái với mức độ tác

động trong Statgraphich kết quảđược thể hiện dưới dạng phương trình sau: Phương trình mối quan hệ giữu độ tàn che với trạng thái.

mdotdong = -0.319005 + 0.638009*tthai (5.3)

Tiến hành chạy phương trình 5.2 và 5.3 trong cơ sở dữ liệu của Mapinfo, với giá trị của trạng thái đã được thay đổi. Có được các giá trị của độ tàn che và mức độ

Biu 5.5: S liu d báo cp xung yếu ca lưu vc

Tiến hành phân tích bản đồ chuyên đề bằng lớp dữ liệu dự báo, sử dụng phương trình 5.1 với các biến xi được thay đổi như sau: tthai được thay đổi bằng

tthai_dubao, dtc được thay bằng dtc_dubaomdotdong được thay bằng

mdotdong_dubao. Từ phương trình 5.1 và các biến xi được thay đổi có được phương trình dự báo thay đổi.

xmd = 0.662182 + 0.936418*log(tthai_dubao/dtc_dubao) + 0.0883981*dodoc*mdotdong_dubao (5.4)

Chạy phương trình (5.4) trong cơ sở dữ liệu của Mapinfo để phân tích bản đồ

chuyên đề dự báo sự thay đổi có được kết quả thể hiện qua bản đồ:

X Y Tthai Tthai

dubao

Dtc Dtc dubao

Dodoc Mdotdong Mdotdong dubao 224557 1621594 3 5 0.3 0.5 3 3 3 224550 1621438 2 4 0.8 0.8 2 1 2 224153 1620969 2 4 0.8 0.8 2 1 2 224641 1619978 5 5 0.1 0.1 3 3 3 223633 1620287 2 4 0.8 0.8 3 1 2 223628 1620344 5 5 0.1 0.1 2 3 3 223642 1620027 2 3 0.8 0.8 2 1 2 223795 1619886 3 4 0.4 0.5 2 1 2 224763 1620037 2 5 0.6 0.8 3 1 3 224650 1620280 2 5 0.8 0.8 2 1 3 224063 1621043 2 4 0.7 0.8 2 1 2 224315 1621111 2 5 0.7 0.8 2 1 3 224314 1621173 2 4 0.6 0.8 2 1 2 224162 1621097 2 4 0.8 0.8 2 1 2 224930 1621600 3 5 0.4 0.5 4 2 3 224920 1621260 5 5 0.2 0.1 3 3 3

Hình 5.11: Bản đồ dự báo sự thay đổi cấp xung yếu

(Tỷ lệ 1: 100 000)

Qua hình 5.10 và 5.11 có thể thấy rõ được sự thay đổi của cấp xung yếu khi thay đổi trạng thái rừng. Cấp xung yếu sẽ tăng lên khi trạng thái rừng tại khu vực dự

báo chuyển đổi từ rừng trung bình thành đất nông nghiệp và thổ cư. Diện tích cấp xung yếu cao trở lên sẽ vượt trên 25%

Vì vậy biện pháp hữu hiệu trong khu vực để tránh phá rừng lấy đất canh tác là giao đất giao rừng cho cộng đồng quản lý, tiến hành phát triển lâm nghiệp cộng

đồng, quản lý sử dụng rừng bền vững, bảo đảm tỷ lệ cấp xung yếu cao không vượt quá 20%

Một phần của tài liệu ứng dụng GIS trong phân cấp xung yếu lưu vực tại xã hiếu huyện Kon Plong – tỉnh KonTum (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)