Kết luận 46

Một phần của tài liệu ứng dụng GIS trong phân cấp xung yếu lưu vực tại xã hiếu huyện Kon Plong – tỉnh KonTum (Trang 52 - 53)

6 Kết luận và kiến nghị 4

6.1 Kết luận 46

i. Phương pháp xây dng bn đồ trng thái da vào nh v tinh Landsat và GIS trong lưu vc.

Đã xây dựng được bản đồ về trạng thái rừng của lưu vực từ việc phân tích ảnh vệ tinh và kết quả điều tra trên thưc địa với 3 trạng thái là: Rừng trung bình, rừng nghèo và đất thổ cư - nông nghiệp.

Kết quả cho thấy phương pháp phân loại ảnh vệ tinh tự động và chồng ghép các tọa độ điểm trạng thái thực tế cho kết quả tốt, ít chi phí. Phương pháp này khắc phục cách tạo bảng mã giải đoán hoặc phải điều tra trực tiếp trên hiện trường

ii. Mi quan h gia xói mòn, cp xung yếu vi các nhân tnh hưởng

Xác định được 4 nhân tố là trạng thái rừng, độ tàn che, độ dốc và mức độ tác

động ảnh hưởng đến nhân tố xói mòn đất của lưu vực thể hiện qua mô hình hồi quy sau:

xmd = 0.662182 + 0.936418*log(tthai/dtc) + 0.0883981*dodoc*mdotdong

iii. Phương pháp xây dng bn đồ chuyên đề cp xung yếu bng công ngh

GIS

Đã xây dựng được bản đồ chuyên đề phân cấp xung yếu lưu vực từ số liệu

điều tra và công nghệ GIS. Từ bản đồ chuyên đề tổng hợp được diện tích các cấp xung yếu bằng công nghệ GIS.

Kết quả cho thấy ứng dụng phần mềm phân tích Grid của Mapinfo là đơn giản và hữu hiệu trong phát hiện cấp xung yếu, diện tích xung yếu thông qua lớp tọa độ điểm với các cơ sở dữ liệu của các nhân tốảnh hưởng thông qua mô hình hồi quy.

Xác định được mối quan hệ giữa trạng thái với độ tàn che, trạng thái với mức

độ tác động thông qua hai phương trình sau:

dtc = 1.22059 - 0.229638*tthai

Từ hai phương trình trên đã lập được cơ dữ liệu cho việc dự báo sự thay đổi cấp xung yếu được thể hiện bằng bản đồ dự báo sự thay đổi trong Mapinfo, đây là cơ sởđể quy hoạch và quản lý lưu vực.

Một phần của tài liệu ứng dụng GIS trong phân cấp xung yếu lưu vực tại xã hiếu huyện Kon Plong – tỉnh KonTum (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)