Hình 6: Rễ lúa giai đoạn 35 ngày

Một phần của tài liệu Hiệu quả của vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp. trên cây lúa cao sản trồng ở Hậu Giang (Trang 41 - 79)

Cân phân tích

Hình 4: Một số dụng cụ, thiết bị thí nghiệm

Trang xli

3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.1 Thời gian và địa điểm

Được bất đầu nghiên cứu từ 01-03-2011 đến 30-05-2011(dl)

Địa điểm: Tại đất ruộng của ông: Châu Trãi, số nhà 28/56ấp Thạnh Lợi, xã, Tân Phú Thạnh, huyện Châu Thành A, Tỉnh Hậu Giang. Trong vụ hè thu sớm từ tháng 3 năm 2011 đến tháng 6 năm 2011.

3.2.2 Nhân mật số vi khuẩn Burkholderia sp.KG

- Môi trường nhân mật số:

Môi trường Burk lỏng không đạm (Park et al., 2005)

Thành phần Nồng độ (g/l) Glucoz 10 KH2PO4 0,41 K2HPO4 0,52 Na2SO4 0,05 CaCl2 0,2 MgSO4 7H2O 0,1 FeSO4 . 7H2O 0,005 NaMoO4. 2H2O 0,025

- Dòng vi khuẩn Burkholderia sp được nhân sinh khối trong môi trường Burk lỏng không đạm để đạc từ 4x106 – 4x109 tế bào/ml

3.2.3 Nội dung và bố trí thí nghiệm

Trộn vi khuẩn cố định đạm Burkholderia ps.KG vào mầm giống. - Ngâm giống 24h

- Xã chua - Ủ giống 24h

- Lấy ngót - Ủ tiếp 12h

Trộn vi khuẩn cố định đạm Burkholderia ps.KG với lúa giống để 3 giờ cho vi khuẩn ngấm vào lúa giống thì tiến hành xạ.

 Thí nghiệm được bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 11 nghiệm thức 3 lần lập lại Bảng 3: Sơ đồ bố trí thí nghiệm HỆ THỐNG DẪN NƯỚC B00.100.1 B01.075.1 B12.050.1 B00.000.1 B01.000.1 B02.050.1 B02.075.1 B02.000.1 B12.075.1 B12.000.1 B01.050.1 B12.050.2 B00.100.2 B01.075.2 B12.000.2 B02.050.2 B01.050.2 B12.075.2 B02.000.2 B01.000.2 B00.000.2 B02.075.2 B01.050.3 B12.075.3 B02.050.3 B12.050.3 B00.100.3 B01.000.3 B02.000.3 B01.075.3 B12.000.3 B00.000.3 B02.075.3 Chú thích:

Bxx.yyy.z: ký hiệu cho dòng vi khuẩn, lượng đạm vầ lần lập lại Trong đó :

Bxx: dòng vi khuẩn yyy: lương đạm z: lần lập lại

Hình 5: Ruông lúa thí nghiệm

 NT1: không vi khuẩn (VK) không đạm hoa học(N) + P và K (NT đối chứng âm)

 NT2: VK1+0%N + P và K  NT3: VK1+50%N + P và K  NT4: VK1+75%N +P và K  NT5: VK2+0%N + P và K  NT6: VK2+50%N + P và K  NT7: VK2+75%N + P và K  NT8: VK1+VK2+0%N + P và K  NT9: VK1+VK2+50%N + P và K  NT10: VK1+VK2+75%N + P và K

 NT11: Không VK+100%N + P và K (NT đối chứng dương)  Số lô thí nghiệm: 11 NT x 3 lần lập lại=33 lô

 Công thức bón phân theo kỹ thuật của nông dân địa phương cho 1000m2 Bản 4: Công thức bón phân vụ hè thu của nông dân

Số lần bón Thời kỳ bón Lượng phân bón (kg)/1000m2 Ure DAP NPK (20-20-15) KCL Lần 1 9 ngày sau sạ 5 4 0 0 Lần 2 22 ngày sau sạ 7 0 8 0 Lần 3 42 ngày sau sạ 5 0 0 6 Tổng lượng phân 17 4 8 6

Bảng 5: Công thức bón phân trong thí nghiệm kg/1000m2

Lần bón NT sử dụng

đạm hóa học URE DAP KCL

LẦN 1 0% 0 50% 3,27 75% 4,9 100% 6,53 11,51 0 LẦN 2 0% 0 50% 5,22 75% 7,84 100% 10,45 10 2 LẦN 3 0% 0 50% 2,49 75% 3,76 100% 5,02 0 6

Tổng lượng phân hóa học 49,48 21,51 8 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.4 Các chỉ tiêu theo dõ

- Chiều dài rễ 5 bụôi: Rễ lúa rữa sạch đo từ gốc lúa đến chóp rễ dài nhất. - Chiều cao cây 5 bụôi: đo từ gốc lúa đến chóp lá cao nhất.

- Trọng lượng khô của cây: Nhổ ngẫu nhiên ở mổi lần lặp lại 5 bụi có cả phần rễ đem sấy khô, tính trọng lượng khô trung bình cho mổi nghiệm thức.

- Số chồi trên bụôi: đếm ngẫu nhiên 5 bụôi trên mổi lần lặp lại sau đó lấy trung bình số chồi trên bụôi cho mỗi nghiệm thức.

- Số bông trên bụôi: đếm số bông của 5 bụôi ngẫu nhiên rồi tính trung bình cho mổi nghiệm thức.

- Chiều dài bông: đo ngẫu nghiên 5 bụôi/mổi lần lặp lại rồi tính trung bình cho mỗi nghiệm thức. Đo từ cổ bông đến chóp bông trong mỗi bụi.

- Số hạt trên bông: đếm số hạt trên bông của 5 bụôi ngẫu nhiên, tính trung bình cho mỗi nghiệm thức.

- Số hạt chắc trên bông của 5 bụôi - Trọng lượng 1000 hạt

- Năng suất 4m2

3.2.5 Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu của kết quả thí nghiệm được phân tích thống kê bằng phần mềm CropStat 7.2 và Excel 2003.

Chương 4: KẾT QỦA VÀ THẢO LUẬN

4.1. KẾT QUẢ CỦA VI KHUẨN CỐ ĐỊNH ĐẠM Burkholderia sp. ẢNH HƯỞNG LÊN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA GIỐNG LÚA OM4218

4.1.1. Kết quả chiều dài rễ lúa các giai đoạn phát triển sau sạ

Bảng 6 : Sự phát triển chiều dài rễ qua các giai đoạn (cm)

Kết quả đo trung bình rễ 5 bụôi lúa qua 3 lần lập lại của mỗi nghiệm thức cho ta thấy được sự tác động của vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp lên rễ lúa các thời kỳ sinh trưởng.

Sự thay đổi chiều dài rễ lúa khi được chủng 2 dòng vi khuẩn cố định đạm

Burkholderia sp.KG1, Burkholderia sp.KG2 và phối trộn Burkholderia sp.KG1,

Nghiệm thức Thời gian sau sạ

14 Ngày 35 Ngày 56 Ngày 84 Ngày

B00.000 9,93 15,28 17,02 17,32 B01.000 10,25 14,59 17,01 17,61 B01.050 7,73 12,67 19,21 19,91 B01.075 7,57 13,37 19,83 20,93 B02.000 9,88 13,03 17,67 18,27 B02.050 8,47 16,40 17,91 18,38 B02.075 7,91 16,37 18,21 19,31 B12.000 11,21 13,00 16,65 17,05 B12.050 8,21 15,30 18.45 19,35 B12.075 8,45 12,37 18,89 20,03 B00.100 8,78 16,77 20,19 21,06 LSD 5% 1,08 1,28 0,84 0,89 CV (%) 7,10 5,20 2,70 2,80 Trang xlvii

sp.KG2 vào hạt giống của mỗi nghiệm thức cho ta thấy tác động hiệu quả của các dòng vi khuẩn lên các nghiệm thức như sau:

Hình 6: Rễ lúa giai đoạn 35 ngày

Qua kết quả ở thời điểm sau 84 ngàysau sạ theo dõi cho ta được sự khác biệt có ý nghĩa ở mức thống kê 5% trong bản phân tích thống kê.

+ Ở giai đoạn sinh trưởng 35 ngày thì sự phát triển của rễ lúa có sự khác biệt về số lượng rễ và tổng chiều dài của rễ của các nghiệm thức so với đối chứng, đặc biệt là sự khác biệt của hai nghiệm thức giảm 50% và 75% đạm hóa học khi kết hợp với vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp.KG2, không khác biệt có ý nghĩa thống kê so với đối chứng dương bón 100% đạm hóa học.

+ Giai đoạn 56 ngày rễ lúa phát triển gần đạt mức tối đa, ta thấy chiều dài rễ của nghiệm thức có chủng vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp.KG1, giảm 25% lượng đạm hóa học cho kết quả không khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng dương bón 100% đạm hóa học không có dịch vi khuẩn, đều này cho ta thấy sự ảnh hưởng của vi khuẩn

Burkholderia sp.KG1 lên sự phát triển của rễ lúa ở nghiệm thức B01.075 cũng có nghĩa

khi có bổ sung vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp.KG1 chỉ cần bón 75% đạm hóa học thì bộ rễ lúa phát triển tốt như là bón 100% đạm hóa học.

+ Ở 84 ngày rễ lúa đạt đến mức tối đa, theo bảng số liệu thực tế và thống kê cho ta thấy được sự khác biệt giữa các nghiệm thức, đặc biệt

là nghiệm thức B01.075 là: 20,93 cm không khác (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

biệt có ý nghĩa so với đối chứng dương B00.100 là:

Hình 7: Lúa 84 ngày

Điều này cho ta thấy sự tác động của vi khuẩn Burkholderia sp.KG1 lên rễ lúa khi bón 75% đạm hóa học thì phát triển như bộ rễ lúa bón 100% đạm hóa học.

Chiều dài rễ lúa ở 14 ngày có sự đặc biệt là các nghiệm thức không có đạm thì chiều dài rễ lại cao hơn so với các nghiệm thức có đạm nhưng dựa vào chỉ tiêu đánh giá cây mạ tốt khỏe là cây mạ có nhiều rễ, rễ trắng nhiều và rễ mập, chính vì vậy rễ dài chưa hẳng là tốt.Từ số liệu thống kê và biểu đồ cho ta thấy được nghiệm thức B01.075 cho kết quả chiều dài rễ và mật số rễ tốt nhất không khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng dương, nhưng ở giai đoạn đầu thì rễ phát triển kém hơn các nghiệm thức khác do ảnh hưởng ngoại cảnh thổ nhưởng đất phèn hoặc là giai đoạn đầu vi khuẩn chưa tác động lên bộ rễ.

4.1.2. Kết quả chiều cao cây lúa các giai đoạn phát triển sau sạ

Bảng 7: Sự phát triển chiều cao cây lúa qua các giai đoạn (cm)

Qua thời gian theo dõi sự phát triển chiều cao cây lúa từ 14 ngày đến 84 ngày cho ta thấy sự khác biệt giữa các nghiệm thức khi có tác động của vi khuẩn cố định đạm

Burkholderia sp và lượng đạm hóa học khác nhau thì ta có được kết quả ghi nhận sau:

+Chiều cao cây ở giai đoạn lúa 14 ngày khi so sánh giữa các nghiệm thức cho ta thấy có sự khác biệt của hai nghiệm thức có chiều cao cây nhất là B02.075 và B12.075 lần lượt là 16,71cm và 16,63cm cao hơn so với đối chứng dương từ 1,59 – 1,68 cm, cho ta thấy

Nghiệm thức Thời gian sau sạ

14 Ngày 35 Ngày 56 Ngày 84 Ngày

B00.000 14,83 33,14 35,11 68,11 B01.000 15,56 35,07 37,17 69,17 B01.050 14,90 39,57 57,62 77,62 B01.075 15,66 40,80 58,01 83,01 B02.000 14,89 34,49 38,19 74,19 B02.050 13,79 39,13 39,71 87,55 B02.075 16,71 41,30 47,27 85,27 B12.000 14,60 34,87 38,66 60,66 B12.050 13,97 41,35 45,19 76,99 B12.075 16,63 41,91 52,16 85,16 B00.100 15,03 40,66 51,76 76,76 LSD 5% 1,461 1,16 3,11 2,065 CV (%) 5,70 1,80 4,00 1,600

Burkholderia sp.1KG, sp.KG2 lên chiều cao cây lúa khi kết hợp với bón 75% đạm hóa

học thì sự sinh trưởng về chiều cao cây lúa vượt trội hơn nghiệm thức bón 100% đạm hóa học mà không có vi khuẩn.

+ Ở 35 ngày gần cuối thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng, trung bình chiều cao cây của nghiệm thức có chủng vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp.KG, có khác biệt ở mức ý nghĩa 5% cho ta thấy được các nghiệm thức có chủng vi khuẩn cố định đạm, B01.050, B01.075, B02.075 và B12.050 không khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng dương bón 100% đạm hóa học. Đặc biệt ở nghiệm thức B12.075 có sự kết hợp của 2 chủng vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp.KG1, Burkholderia sp.KG2 và bón 75% đạm hóa học thì trung bình chiều cao cây vượt hơn đối chứng là 1,247cm.

Cây lúa khỏe sinh trưởng tốt cho ta thấy được hiệu quả cố định đạm của vi khuẩn

Burkholderia sp.KG2 có thể bổ sung đạm cho những nghiệm thức bón 50% đạm và

75% đạm mà cây lúa phát triển tốt như bón 100% đạm hóa học.

Hình 8: Cây lúa 35 ngày

+ Ở 56 ngày chiều cao cây khác biệt khá lớn, giai đoạn này lúa chuẩn bị trổ nên chiều cao cây khác biệt rất rõ giữa các nghiệm thức khi có sự tác động của vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp.KG và lượng đạm hóa học nên cây có chiều cao nhất là nghiệm thức B01.050 và B01.075 lần lược là 57,62 cm và 58,01cm khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng dương B00.100 là: 51,76cm đều này cho ta thấy hiệu quả của vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp.KG1 có thể bổ sung được lượng đạm cho các nghiệm thức bón 50% và 75% đạm hóa học mà vẩn có hiệu quả tốt hơn so với bón 100% đạm hóa học. Khi ta so sánh chiều cao cây trung bình của nghiệm thức B01.000,

B02.000, B12.000 và B00.000 thì nghiệm thức có vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp.KG không cần bón đạm hóa học mà chiều cao cây vẫn phát triển tốt hơn nghiệm thức đối chứng âm lần lượt là 2,06cm, 3,09cm và 3,55cm đều này cho ta thấy vi khuẩn

Burkholderia sp.KG cố định đạm từ không khí cung cấp cho cây lúa.

+ Chiều cao cây lúa không còn thay đổi ở thời điểm 84 ngày sau sạ, lúc này lúa sắp thu hoạch nghiệm thức có chủng vi khuẩn cố định đạm là: B02.050, B02.075 và B12.075 có chiều cao cây cao nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với đối chứng dương cho ta thấy được hiệu quả cố định đạm rất tốt của dòng vi khuẩn Burkholderia sp.KG2 và dòng phối trộn Burkholderia sp.KG1, sp.KG2 có thể bổ sung từ 25% - 50% đạm.

4.1.3. Kết quả số chồi lúa các giai đoạn phát triển saus sạ

Kết quả trung bình số chòi lúa từ 14 ngày đến 84 ngày được ghi nhận và thống kê Sự thay đổi trung bình số chồi của các nghiệm thức qua các thời điểm theo dõi được trình bài trong bảng sau:

Bảng 8: Số chồi lúa qua các giai đoạn

Nghiệm thức 14 ngay 28 NgàyThời gian sau sạ35 Ngày 56 Ngày 84 Ngày

B00.000 1,00 1,33 1,07 1,57 1,27 B01.000 1,00 1,40 1,73 1,33 1,20 B01.050 1,00 2,07 2,23 2,73 2,47 B01.075 1,00 2,67 2,73 3,07 2,77 B02.000 1,00 1,40 1,73 1,80 1,13 B02.050 1,00 2,40 2,07 2,20 1,93 B02.075 1,00 2,73 2,67 3,00 2,60 B12.000 1,00 1,37 1,47 1,40 1,27 B12.050 1,00 3,20 3,07 2,67 2,60 B12.075 1,00 2,87 2,13 2,40 2,93 B00.100 1,00 2,20 4,47 3,60 1,97 LSD 5% Ns 0,87 0,66 0,58 0,47 CV (%) 0 23,90 16,70 14,50 13,80

Ở 14 ngày số chồi của các nghiệm thức không có sự khác.

Sau 28 ngày sạ số chồi bắt đầu có sự khác biệt giữa các nghiệm thức ở mức ý nghĩa 5% cho ta thấy nghiệm thức có vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp.KG: B01.075, B02.075 và B12.075 khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng âm và không khác (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B12.050 trung bình là 3,2 chồi khác biệt so với nghiệm thức B00.100 là 2,2 chồi, có thể sự khác biệt ở nghiệm thức này là do thổ nhưỡng ở vùng bố trí nghiệm thức này tốt hơn ở vùng khác, hai là trong điều kiện này thuận lợi cho vi sinh phát triển cố định đạm tốt giúp lúa tăng số chồi sớm hơn.

Trung bình số chồi ở nghiệm thức B00.100, bón 100% đạm hóa học có số chồi tăng cao nhất so với các nghiệm thức khác vào giai đoạn 35 ngày, do ảnh hưởng của bón phân đợt 2 (22 ngày) số chồi tăng trễ sẽ làm chồi hữu hiệu giảm về sau.

Đến 56 giai đoạn này số chồi của các nghiệm thức giảm đi nhưng ở nghiệm thức B12.050 và B00.100 có số chồi ở 35 ngày lần lượt là 3,07 chồi và 4,47 chồi nhưng ở 56 ngày thì giảm xuống còn 2,67 chòi và 3,60 chồi đều này cho ta thấy ở nghiệm thức nào có số chồi hình thành càng trể về sau thì số chồi hữu hiệu càng ích

Trung bình số chồi của các nghiệm thức ở 84 ngày thì cũng tương đương với số bông lúa, kết quả ghi nhận cho ta thấy trung bình số chồi ở nghiệm thức B12.075 có số chồi cao nhất là 2,93 (chồi) đến nghiệm thức B01.075 số chồi là 2,77 (chồi) số chồi cao hơn so với đối chứng dương B00.100 trung bình số chồi là 1,97 (chồi)

Dựa vào kết quả thống kê cho ta thấy sau 14 ngày gieo sạ thì số chồi không khác biệt giữa các nghiệm thức, đến 28 ngày thì số chồi có sự thay đổi ở các nghiệm thức có trộn dịch vi khuẩn kết hợp với phân hóa học thì có số chồi được hình thành sớm và chồi khỏe như nghiệm thức có vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp.KG1, sp.KG2 bón 50% và 75% đạm , chỉ riêng nghiệm thức đối chứng dương thì số chồi tăng mạnh vào giai đoạn 35 ngày rồi giảm nhanh vào giai đoạn sau vì số chồi hình thành trể nên chồi vô hiệu nhiều sẽ làm giảm năng xuất vì cây lúa không tập trung hình thành đồng. Nghiệm thức có chủng vi khuẩn cố định đạm, Burkholderia sp.KG1 bón 75% đạm, Burkholderia sp.KG2 bón 75% đạm, Burkholderia sp.KG1,sp.KG2 bón 50% và 75% đạm có số chồi được hình thành sớm nên số chồi hữu hiệu được ổn định về sau.

4.1.4. Kết quả trọng lượng khô lúa các giai đoạn phát triển sau sạ

Bảng 9: Trọng lượng khô lúa các giai đoạn 14-84 ngày

ns: không có ý nghĩa thống kê

Kết quả trung bình trọng lượng khô lúa từ 14 ngày đến 84 ngày được ghi nhận và thống kê.

+ Trọng lượng khô của các nghiệm thức ở thời điểm 14 ngày khác biệt không có ý nghĩa giữa các nghiệm thức vì trung bình trọng lượng ở giai đoạn này không có sự chênh lệt lớn cao nhất là nghiệm thức B12.075 là 0,06 g và thấp nhất là nghiệm thức B02.050 là 0,05 g sự chênh lệch chỉ có 0,01 g.

+ Ở 35 ngày cho ta thấy trọng lượng khô nghiệm thức B01.075, B02.075 và B12.050 không khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng dương bón 100% đạm hóa học, ở độ tin cậy 100%. Nghiêm thức có trọng lượng khô thấp nhất B02.000 là 0,40g không khác biệt so với đối chứng âm B00.000 là 0,40 g.

Vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp.KG1 và Burkholderia sp.KG2 có thể bổ sung lượng đạm cung cấp cho cây lúa khi ta giảm 25% đạm mà trọng lượng khô có ý

Một phần của tài liệu Hiệu quả của vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp. trên cây lúa cao sản trồng ở Hậu Giang (Trang 41 - 79)