4. Cho điểm của người chấm phản biện
2.7.2 Tỡnh hỡnh nghiờn cứu hoa cỳc ở Việt Nam
Ở nước ta việc trồng, chăm súc cõy hoa cỳc từ lõu chỉ theo kinh nghiệm truyền thống từ đời này sang đời khỏc. Việc nhõn và giữ giống được tiến hành bằng phương phỏp tỉa chồi, giõm cành qua nhiều năm làm cho giống bị thoỏi hoỏ rất mạnh, sõu bệnh nhiều làm giảm năng suất, phẩm chất và giỏ trị thương mại. Trong những năm gần đõy cựng với quỏ trỡnh đổi mới đất nước tốc độ đụ thị hoỏ ngày càng mạnh, nhu cầu về hoa ngày càng trở nờn thiết yếu nờn cụng tỏc nghiờn cứu, chọn tạo, lai tạo cỏc giống hoa mới được chỳ ý tập chung vào một số loại hoa chớnh như hoa hồng, hoa cỳc.
Riờng với hoa cỳc, một số cơ quan và cỏc nhà nghiờn cứu khoa học chủ yếu tập trung vào chọn lọc, nhõn giống và ỏp dụng một số biện phỏp kỹ thuật để nõng cao năng suất, phẩm chất hoa (điều tiết ỏnh sỏng, phõn bún, thời vụ…) là chớnh.
Từ năm 1993-1999 một số giống nhập nội đó được chọn lọc và khẳng định được về vị thế trờn thị trường hoa cắt như CN93 (cỳc trắng) được nhập từ Nhật Bản về, được chọn lọc và được đưa ra sản xuất từ trung tõm Hoa và cõy cảnh viện di truyền nụng nghiệp (DTNN). Đõy là một số giống cú ưu điểm phự hợp với điều kiện khớ hậu nước ta cú thể trồng nhiều vụ trong năm, hoa to màu sắc đẹp, cành mập thẳng, thời gian sinh trưởng ngắn, độ bền hoa cắt lõu. Ngoài ra một số giống nhập nội đang sử dụng trong sản xuất như CN97, CN98…là kết quả nghiờn cứu, khảo sỏt, chọn lọc, đỏnh giỏ những đặc điểm nụng sinh học, năng suất, phẩm chất của viện DTNN.
Ngoài DTNN thỡ trung tõm kỹ thuật Rau - Hoa - Quả Hà Nội cũng nghiờn cứu, chọn lọc một số cỳc nhập nội từ tập đoàn giống của Hà Lan, và
cũng đó chọn lọc được giống cỳc vàng Đài Loan, đõy là giống cỳc chủ lực trong vụ cỳc đụng hiện nay.
Những tiến bộ của cụng nghệ sinh học hiện đại và việc ỏp dụng phương phỏp nuụi cấy mụ tế bào thực vật trong nghiờn cứu khoa học nụng nghiệp, mà hoa cỳc cũng là một đối tượng được quan tõm nghiờn cứu đó gúp phần phục vụ sản xuất nụng nghiệp trờn quy mụ lớn. Phương phỏp nhõn giống này cho hệ số nhõn giống cao hơn gấp nhiều lần so với phương phỏp nhõn giống thụng thường, đảm bảo giống đồng đều, sạch bệnh, chất lượng hoa tăng lờn rừ rệt.
Trường ĐHNN I cũng là cơ quan nghiờn cứu về nuụi cấy mụ cõy hoa núi chung và cõy hoa cỳc núi riờng. Trong suốt những năm nghiờn cứu đó cho một số kết quả như sau:
- Theo bỏo cỏo khoa học của trường ĐHNN I (1997) đó cú kết luận SNG 1% đó làm tăng đường kớnh bụng ở loại nụ 3cm, nhưng khụng cú kết quả ở loại nụ 1,5cm làm hoa nở hơn so với đối chứng.
- Phũng sinh học của viện nghiờn cứu hạt nhõn Đà Lạt, từ 1990-2000 đó tiến hành xử lý tia gamma trờn nhiều giống cỳc khỏc nhau với liều lượng thay đổi từ 1-1,5 Kr tạo ra rất nhiều biến dị di truyền về màu sắc hoa, hỡnh dạng cõy, thời gian sinh trưởng và cũng đó chọn được một số giống cú triển vọng đang trồng thử nghiệm.
- Trờn cơ sở chọn lọc và đỏnh giỏ cỏc mẫu giống, điều tra điều kiện tự nhiờn cũng như điều kiện khớ hậu của cỏc vựng trồng hoa. Trung tõm hoa cõy cảnh cũng đó đề xuất cỏc biện phỏp kỹ thuật nhằm hoàn thiện quỏ trỡnh sản xuất hoa cỳc trờn đồng ruộng bao gồm cỏc biện phỏp như: bún phõn, chăm súc, thời vụ căn cứ vào phản ứng của giống với điều kiện ngoại cảnh cú thể trồng cỳc vào thời vụ sau:
+ Vụ Xuõn-Hố: trồng thỏng 2, 3, 4 thường trồng hố vàng Đà Lạt, CN93, tớm hố, đỏ Ấn Độ, chi vàng Đà Lạt, chi trắng Đà Lạt.
+ Vụ Hố-Thu: trồng thỏng 5, 6, 7 thường trồng CN93, CN98.
+ Vụ Thu-Đụng: trồng thỏng 9, 10; vụ Đụng-Xuõn trồng thỏng 11, thường trồng cỏc giống cỳc Đài Loan, CN97, đỏ tiết dờ, giống cỳc Singapo.
- Viện sinh học nụng nghiệp trường ĐHNN I khi nghiờn cứu quỏ trớnh nhõn giống trờn cỳc CN93 bằng phương phỏp nuụi cấy mụ tế bào mà nguyờn liệu khởi đầu là đỉnh sinh trưởng, kết quả cho hệ số nhõn giống khỏ cao 611/năm. Thớ nghiệm trờn giống cỳc vàng Đài Loan cũng cú hệ số nhõn giống: 510-610/năm, giống cỳc hồng Đài Loan là 310-410/năm.
Khi khảo nghiệm phõn bún lỏ Agriconik trờn cõy hoa hồng và hoa thược dược ở Hà Nội cho kết quả: Số lượng và đường kớnh hoa đều tăng so với đối chứng phun nước sạch, cũn phun phõn bún lỏ Komix – FL cho cõy tăng số hoa, đường kớnh hoa giữ cho hoa lõu tàn (Vũ Cao Thỏi, 2000).
Xử lớ phõn bún lỏ SNG, Atonik cho cõy hoa cỳc đó tỏc động mạnh đến giai đoạn sinh trưởng sinh thực của cõy, làm tăng tỷ lệ hoa hữu hiệu (11% so với đối chứng khụng xử lớ), tăng năng suất, chất lượng, kộo dài tuổi thọ của hoa (Nguyễn Quang Thạch, 2002) [7].
Theo kết luận của đề tài “Ảnh hưởng của một số loại phõn bún lỏ đến sinh trưởng, phỏt triển cõy hoa cỳc lỏ nhỏm (Zinnia sp) tại quận Vũ Vấp, thành phố Hồ Chớ Minh” của Lờ Minh Thanh, lớp Nụng học, Đại Học Nụng Lõm thành phố Hồ Chớ Minh (người hướng dẫn Thạc sĩ Trần Thị Dung, 2007) [14], cho thấy cỏc chỉ tiờu về sinh trưởng, phỏt triển ở cụng thức thớ nghiệm sử dụng phõn bún lỏ tăng cao hơn so với cụng thức đối chứng. Sử dụng phõn bún lỏ NV2 + NV3 cõy cỳc cú thời gian sinh trưởng ngắn, cho hoa lõu tàn, đường kớnh hoa lớn, chiều dài cuống hoa ngắn.
Về hiệu quả kinh tế: cụng thức sử dụng phõn bún lỏ NV2 + NV3 cho tỉ lệ cõy thương phẩm 100%, thu lợi nhuận cao nhất, trong đú số tiền bội thu từ phun phõn bún lỏ là 33,09% .
Theo đề tài “Nghiờn cứu ảnh hưởng một số phõn bún lỏ đến sinh trưởng, phỏt triển và hiệu quả sản xuất của cõy hoa cỳc (Chrysanthemum sp), giống vàng Đài Loan và cõy hoa đồng tiền (Gerbera Jamesonii Bol) giống F125” của Nguyễn Hải Tiến (2006) [13], đối với cỳc vàng Đài Loan, phun phõn bún lỏ hữu cơ Pomior 0,4% và phõn bún lỏ Yogen No2 cho hiệu quả kinh tế cao gấp 1,29 và 1,25 lần so với đối chứng. Ngoài ra kộo dài thời gian sinh trưởng của cõy, tạo điều kiện cõy sinh trưởng, phỏt triển ở giai đoạn sau.
Những nghiờn cứu về ảnh hưởng của nhiệt độ, ỏnh sỏng đến hoa
cỳc ở Việt Nam
Theo Nguyễn Xuõn Linh và Nguyễn Thị Kim Lý (1998) [2] sơ bộ đỏnh
giỏ tập đoàn hoa cỳc trong vụ thu - đụng tại Hà Nội đi đến kết luận: Hầu hết cỏc giống cỳc sinh trưởng, phỏt triển tốt trong vụ thu-đụng. Những giống cú giỏ trị kinh tế cao là: CN93, CN97, CN98, vàng Đài Loan, tớm xoỏy .
Năm 1999, cỏc tỏc giả Nguyễn Xuõn Linh - Nguyễn Thị Kim Lý đó tiến hành trồng thử nghiệm một số giống cỳc đều sinh trưởng, phỏt triển tốt. Trong đú 2 giống cú tiềm năng cho năng suất cao và chất lượng tốt nhất là CN93, CN98. Hai giống tớm hồng, tớm sẫm mặc dự hoa nhỏ hơn nhưng cú ưu điểm thõn cõy thẳng cao, bộ lỏ gọn, nờn khả năng trồng dày để tăng thu nhập trờn một đơn vị diện tớch.
Do đặc điểm của cỳc là cõy ngày ngắn, phản ứng khỏ chặt với nhiệt độ và ỏnh sỏng, nờn ở điều kiện tự nhiờn mỗi giống chỉ trồng trong một thời vụ nhất định. Đối với cỳc Singapo trồng tại thành phố Thỏi Nguyờn thỡ Đặng Thị
Tố Nga (1999) cho rằng giống cỳc chỉ nhị tớm thớch hợp với vụ thu-đụng, thời vụ tốt nhất là từ thỏng 7, để thu hoạch vào 20/11 thỡ nờn trồng vào 15/7.
Theo Đặng Văn Đụng (2000) [10] thời vụ trồng cỳc Singapo đầu đỏ ở Hà Nội là từ 15/7-15/11, tốt nhất trong thỏng 9, nếu trồng sớm hay muộn hơn thỡ năng suất hoa sẽ giảm.
Cũn theo Nguyễn Thị Kim Lý (2001) [8] nghiờn cứu ảnh hưởng của thời vụ đến sự ra hoa của một số giống cỳc thu hoạch vào dịp lễ, Tết, thu hoạch kết quả: giống CN97 trồng thỏng 5-7 để thu hoạch hoa vào dịp 20/11; vàng Đài Loan trồng 10/10 để thu hoạch dịp Tết; tớm xoỏy trồng 9/12 để thu hoạch 8/3.
Tỏc giả Đặng Văn Đụng (2000) [10] đó tiến hành thớ nghiệm chiếu sỏng giỏn đoạn ban đờm để điều khiển quỏ trỡnh ra hoa của cỳc theo ý muốn và nhận thấy: Xử lý quang giỏn đoạn bằng búng đốn điện 100W với mật độ 1 búng/m2 trong thời gian từ 22h-1h đờm liờn tục trong vũng 30 ngày sẽ làm cho giống cỳc CN93 trồng vụ đụng cú hiệu quả cao nhất.
Nghiờn cứu ảnh hưởng mật độ trồng đến năng suất, chất lượng của cõy hoa cỳc CN93, Nguyễn Thị Kim Lý (2001) [8] đó nhận thấy mật độ quỏ thưa, tuy cõy tốt nhưng làm giảm số cõy/đơn vị diện tớch, dẫn đến năng suất giảm. Cũn mật độ quỏ dày số cõy nhiều nhưng chất lượng hoa kộm. Do đú mật độ vừa phải 40-45 cõy/m2 là thớch hợp cho CN93 sinh trưởng và đạt năng suất, chất lượng cao nhất.
2.8 Sõu hại hoa cỳc
Hoa cỳc cũng bị nhiều loại sõu bệnh tấn cụng trờn khắp cỏc bộ phận của cõy từ ngọn non tới phần rễ, do nhiều loại vi khuẩn, nấm và sõu phỏ hại.
Gặp bệnh nhẹ cõy sẽ sống yếu ớt và bệnh nặng cõy sẽ chết rất nhanh đụi khi bị lõy lan sang cả đỏm lớn. Vỡ vậy, khi phỏt hiện vườn cỳc bị sõu bệnh tấn cụng dự là mới đụi ba khúm, ta cũng nờn gấp rỳt lo việc phũng trừ.
Theo Nguyễn Xuõn Linh (1998) [2] đó đề xuất những biện phỏp phũng trừ và xỏc định hoa cỳc cú 9 loại bệnh hại bao gồm 7 bệnh hại do nấm, 1 bệnh do vi khuẩn, 1 bệnh vàng lỏ do sinh lớ.
Những bệnh do nấm gõy ra bao gồm: đốm lỏ, phấn trắng, đốm nõu, gỉ sắt, đốm vàng, hộo ngọn, lở cổ rễ, hộo xanh vi khuẩn.
Cỏc loại sõu chủ yếu: sõu xanh, sõu tơ, sõu khoang...Cụn trựng khỏc như rệp, muội, nhện...
Theo Trần Thị Xuyờn (1998) [5] hoa cỳc cú 13 loại sõu bệnh gõy hại, trong đú cú 56 bệnh, 8 loại sõu. Sõu gõy hại nặng là sõu xanh, sõu cuốn lỏ. Trong 5 loại bệnh thỡ 4 loại do nấm gõy ra, 1 loại do vi khuẩn gõy ra. Bệnh phổ biến gõy hại nặng là bệnh đốm lỏ, bệnh đốm trắng, bệnh gỉ sắt.
Theo Nguyễn Danh Vàn (2007) [18], một số sõu bệnh hại cỳc như sõu xanh, sõu xỏm, rệp, nhậy, sõu vẽ bựa trờn lỏ, bệnh nấm cúc, bệnh thối lẫu gốc… Trờn cõy hoa cỳc thường cú một số loại sõu bệnh như: rệp muội nõu, sõu ăn tạp, sõu xanh, bệnh thối gốc nở cổ rễ, bệnh gỉ sắt…Hàng ngày trong lỳc chăm súc cần chỳ ý quan sỏt nếu thấy sõu bệnh xuất hiện ớt, trong diện hẹp thỡ cú thể bắt bằng tay. Nếu sõu bệnh xuất hiện nhiều thỡ xịt thuốc hoỏ học. - Rệp nõu đen (Marosiphoniela Saborni Gillette), rệp xanh đen (Pleo Trichophorus Chrysanthemitheobalt), sõu khoang (Spodoteralitura), sõu xanh (Helicover Paarmigera)…cú thể sử dụng một số loại thuốc như: Vetsemex 20EC hoặc 40EC; Karatimec 2EC; Goldra 250WC; Visher 25ND…
- Bệnh thối gốc nở cổ rễ (do nấm Rhizoctonia Solani gõy ra), cú thể sử dụng một trong những loại thuốc như: Kacie 250EC; Vicarben 50BTN/50HP; Benlate 50WP; Validacin 3L/5L/5SP; Moceren 25WP/ 250SC...
- Bệnh gỉ sắt (Phragmidium mucronatum) cú thể sử dụng một trong những loại thuốc như: Kacie 250EC; Vicarben 50BTN; Carban 50SC; Vimancoz 80BTN; Bamper 250EC; Anvil 5SC; Mancozeb 80WP…
2.9 Tỡnh hỡnh sử dụng phõn bún trờn thế giới và ở Việt Nam
2.9.1 Tỡnh hỡnh sử dụng phõn bún trờn thế giới
Từ lõu nhõn dõn ta đó cú cõu "người đẹp vỡ lụa, lỳa tốt vỡ phõn". Phõn bún đó là một trong những nhõn tố chớnh làm tăng năng suất cõy trồng để nuụi sống nhõn loại trờn thế giới. Tuy nhiờn, nhiều nước khụng cú cụng nghệ sản xuất phõn bún, và ngoại tệ lại cú hạn nờn việc sử dụng phõn khoỏng ở cỏc nước cú sự chờnh lệch này khụng phải do tớnh chất đất đai khỏc nhau qui định mà chủ yếu là do điều kiện tài chớnh cũng như trỡnh độ hiểu biết về khoa học, dinh dưỡng của cõy trồng qui định. Cũn trong cỏc nước phỏt triển mức độ sử dụng phõn khoỏng khỏc nhau là do họ sử dụng cõy trồng khỏc nhau, điều kiện khớ hậu khỏc nhau, cơ cấu cõy trồng khỏc nhau và họ cũng sử dụng cỏc chủng loại phõn khỏc nhau để bổ sung.
Ở cỏc nước trờn thế giới, vai trũ của phõn bún trong việc tăng năng suất, phẩm chất cõy trồng và tăng độ phỡ nhiờu của đất đó được xỏc định.
Tỏc dụng của bựn ao, khụ dầu…cũng được nờu lờn từ thế kỷ 13 trong cuốn “Nụng trang tạp yếu” của Quang Phương, đời Nguyờn. Than bựn chứa đầy đủ cỏc hợp chất hữu cơ, vụ cơ cũng như cỏc loại phõn hữu cơ khỏc, trong đú chất hữu cơ chiếm từ 39,5% - 60,5%, trong chất hữu cơ tỷ lệ axit humic khỏ cao.
Từ nhiều năm nay, rong biển cũng là loại phõn hữu cơ được dựng trong nụng nghiệp, để cải tạo lại những loại đất cú mụi trường hoỏ học bất thuận cho cõy trồng và để làm phõn bún. Rong biển bún vào đất giải phúng chất hữu cơ và chất khoỏng vi lượng giỳp ớch cho cấu trỳc đất thờm tơi xốp và tăng độ màu mỡ.
Ở Mỹ, Canada và một số nước phỏt triển, cỏc loại phõn bún sinh học mới sử dụng trong nụng nghiệp đều cho hiệu quả kinh tế cao như: cà chua trồng trong nhà kớnh đạt tới 740 tấn/ha/năm, dưa chuột đạt 1000 tấn/ha/năm.
Ở Thỏi Lan việc sử dụng chế phẩm sinh học hữu cơ trong sản xuất nụng nghiệp đó làm cho giỏ trị nụng sản của nước này cú vị thế cao trờn thị trường thế giới.
Cỏc số liệu khảo sỏt cho thấy: bỡnh quõn cỏc nước Chõu Á sử dụng nhiều phõn bún hơn bỡnh quõn thế giới. Tuy nhiờn, Ấn Độ (nước cú khớ hậu núng) lại dựng phõn khoỏng ớt hơn bỡnh quõn Chõu Á. Trong đú, Trung Quốc, Nhật Bản lại sử dụng phõn khoỏng nhiều hơn bỡnh quõn Chõu Á. Hà Lan là nước sử dụng phõn khoỏng ớt nhất. Tuy nhiờn, lượng phõn bún chủ yếu bún nhiều cho đồng cỏ, rau, và hoa để thu sản lượng chất xanh cao. Và Việt Nam được coi là nước sử dụng nhiều phõn khoỏng trong số cỏc nước ở Đụng Nam Á.
Số liệu tham khảo năm 2004 về bỡnh quõn sử dụng phõn khoỏng ở khu vực Đụng Nam Á như sau:
STT Tờn quốc gia Bỡnh quõn
(kg NPK/ha) 1 Việt Nam 241.82 2 Malaixia 192.6 3 Thỏi Lan 95.83 4 Philipin 65.26 5 Indo 63.0 6 Myanma 14.93 7 Lào 4.5 8 Campuchia 1.49
Qua bảng số liệu trờn, nhận thấy Campuchia, Lào, Myanma sử dụng phõn khoỏng ớt nhất, đặc biệt là Campuchia.
Nhà bỏc học người Rumani Davideson (5/1957) trong hội nghị quốc tế đó núi: “Cơ sở nụng nghiệp là độ phỡ nhiờu của đất và cơ sở của độ phỡ nhiờu của đất là phõn bún. Nhờ cú phõn bún mà diện tớch nhỏ cho năng suất cao”, với 26 năm kinh nghiệm nghiờn cứu tại viện khoa học, ụng đó chứng minh rằng khụng cú cỏch nào hiệu quả hơn nõng cao năng suất bằng cỏch sử dụng phõn bún, ụng nờu lờn vai trũ của phõn bún trong việc nõng cao năng suất và chất lượng nụng sản khi mà diện tớch đất đai ngày càng thu hẹp dần. Năm 1989, toàn thế giới đó sử dụng 147 triệu tấn phõn bún hoỏ học. Song việc bún phõn hoỏ học về lõu dài làm tỷ lệ mựn giảm, đất chai cứng, gõy ụ nhiễm mụi trường, dẫn đến năng suất, chất lượng nụng sản giảm, đồng thời trong nụng sản tớch tụ nhiều độc tố gõy hại đến sức khoẻ của con người, vỡ vậy bún phõn vụ cơ khụng phải là phương ỏn tối ưu khi sản xuất về lõu dài.
Do vậy trong sản xuất nụng nghiệp cần kết hợp bún phõn vụ cơ và phõn hữu cơ. Phõn hữu cơ tạo ra sản phẩm chất lượng cao, an toàn cho người tiờu dựng (thành phần kim loại nặng và hàm lượng NO3‾ đều rất thấp). Hiện nay trờn thề giới đang quan tõm đến việc sử dụng cỏc loại phõn bún hữu cơ (phõn