2. Mục đích và yêu cầu của đề tài
4.1.4. Tình hình sử dụng đất
Qua số liệu thống kê của xã và huyện, chúng tôi lắm đợc tình hình sử dụng đất của xã Vân Hoà nh sau:
Bảng 5: Tình hình sử dụng đất của xã Vân Hoà năm (2008)
Loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)
Tổng diện tích đất tự nhiên 3289,20 100
Đất canh tác nông nghiệp 870,31 26,46
Đất lâm nghiệp 1550,18 47,13
Đất thổ c 77,70 2,36
Đất chuyên dùng 213,70 6,50
Đất cha sử dụng 577,89 17,57
Qua bảng 5 cho thấy xã Vân Hoà có tổng diện tích đất tự nhiên là 3289,20ha, trong đó đất dành cho nông nghiệp là 870,31ha chiếm 26,46%. Đất lâm nghiệp ở đây chiếm tỷ lệ lớn nhất 47,13% trong đó có 19ha rừng tự nhiên (chiếm 1,23%) chủ yếu khai thác theo hớng du lịch và đã đem lại nguồn lợi không nhỏ cho xã.
Điều đáng chú ý là diện tích trồng rừng của xã là 851.31ha, dới tán rừng là cỏ tự nhiên đây là nguồn thức ăn dồi dào, rất thuận lợi cho phát triển đàn gia súc ăn cỏ trong đó có trâu, có thể chăn nuôi với quy mô lớn, để sản xuất ra các sản phẩm mang tính chất hàng hoá.
Ngoài ra, Vân Hoà vẫn còn một lợng lớn đất cha sử dụng 577,89ha, chiếm 17,57% tổng diện tích đất tự nhiên của xã, trong đó có 361,22ha cỏ mọc tự nhiên chiếm 10,89%. Số diện tích còn lại cha sử dụng có thể khai thác để trồng cỏ voi, các cây làm thức ăn cho gia súc và làm bãi chăn thả.
Ta có thể thấy rằng xã Vân hoà với điều kiện địa hình nh vậy là một tiềm năng rất lớn để phát triển ngành chăn nuôi trâu bò.
4.2. Tình hình sản xuất nông nghiệp của xã Vân Hòa-Ba Vì-TP Hà Nội
4.2.1. Tình hình sản xuất ngành trồng trọt của xã Vân Hoà
Kết quả sản xuất một số cây trồng của xã Vân Hoà đợc thực hiện ở bảng sau:
Bảng 6: Kết quả sản xuất của một số cây trồng Xã Vân Hoà năm 2008
Loại cây trồng Diện tích (ha/năm) Năng suất (tạ/ha/năm) Sản lợng (tạ/năm) Phụ phẩm (tạ) Lúa 500 53 26500 21200 Ngô 75 45 3375 8032,5 Đậu tơng 14 11 154 1190 Lạc 80 18 1440 6400 Sắn 65 16,2 1053 6354 Cỏ voi 40 2000 80000 0 Tổng 759 2143,2 112522 26960
Với địa hình phức tạp, nhiều đồi núi, khe suối, ruộng bậc thang nên hệ thống cây nông nghiệp ở đây khá đa dạng. Cây trồng chủ yếu là các cây lơng thực nh: Cây ngô, cây khoai, cây sắn, cây đậu tơng, cây lúa. Cây hoa màu nh: Trồng các loại rau, trồng da. Cây ăn quả nh: nhãn, vải tuy nhiên trong quá trình khảo sát…
chúng tôi chỉ tìm hiểu sâu về một số loại cây trồng có thể tận dụng nguồn phụ phẩm phục vụ cho chăn nuôi đại gia súc nh chăn nuôi trâu bò.
Theo bảng số 6 chúng tôi nhận thấy trong các loại cây lơng thực nh: Lúa, ngô, khoai, sắn, đậu tơng, thì lúa là cây lơng thực chủ yếu. Tổng diện tích trồng lúa năm 2008 của xã là 500 ha/năm, sản lợng thóc thu đợc là 26500 tạ.
Theo Nguyên Xuân Trạch khi nghiên cứu ở Đông Anh cho biết tỷ lệ thóc so với rơm là 01,8 thì hàng năm vùng này ớc tính có lợng rơm ớc tính khoảng 21200 tạ. Đây là nguồn phụ phẩm lớn và quan trọng đối với trâu bò. Đặc biệt là trong vụ Đông Xuân, thời tiết hanh khô, nguồn thức ăn cho trâu bò cạn kiệt.
Cây ngô đợc trồng chủ yếu và vụ Đông Xuân, năm 2008 tổng diện tích trồng ngô của xã Vân Hoà là 75ha, sản lợng đạt 3375 tạ/năm. Theo Vũ Duy Giảng và Tôn Thất Sơn thì tỷ lệ thân, lá cây ngô sau thu bắp/sản lợng ngô hạt là 2,38. Vậy với 3375 tạ ngô hạt toàn xã có khoảng 8032,5 tạ thân và lá ngô, đây cũng là nguồn thức ăn phong phú cho trâu bò. Đặc biệt là ngô trồng vào vụ Đông Xuân vì đây là vụ khan hiếm thức ăn của đại gia súc, do đó nó đã góp phần đáng kể vào việc giải quyết thức ăn cho trâu, bò vào thời điểm này.
Đậu tơng và lạc cũng đợc trồng khá nhiều ở xã Vân Hoà năm 2008 tổng diện tích trồng đậu tơng của xã Vân Hoà là 14ha, sản lợng đạt 154 tạ, tổng diện tích lạc là 80ha, sản lợng đạt 1440 tạ. Cũng theo Vũ Duy Giảng và Tôn Thất Sơn thì lợng phụ phẩm thu đợc từ lạc và đậu tơng khoảng từ 80 - 85 tạ/ha. Vậy ớc tính toàn xã năm 2008 có khoảng 1190 tạ thân lá đậu tơng và 6400 tạ thân lá lạc. Nếu biết cách chế biến thì đây cũng là nguồn thức ăn giàu chất đạm cho trâu bò. Đồng thời đây cũng là nguồn thức ăn dự trữ rất tốt cho đại gia súc vào những tháng khan hiêm thức ăn, đặc biệt là vụ Đông Xuân, thời tiêt hanh khô.
Đất triền đồi chiếm một tỷ lệ đáng kể nên cây sắn đợc trồng khá nhiều năm 2008 toàn xã có khoảng 65ha, sản lợng đạt 1053 tạ/năm, lợng phụ phẩm ớc tính khoảng 6354 tạ/năm. Đây là nguồn thức ăn giàu năng lợng và đạm, tuy nhiên lại
có độc tố HCN gây độc cho gia súc nếu sử dụng nhiều, nếu biết cách chế biến thì nó cũng trở thành nguồn thức ăn lớn cho trâu bò.
Nh vậy ngành trồng trọt của xã Vân Hoà đã cung cấp nguồn phụ phẩm lớn, rẻ tiền, có thể chế biến và bảo quản làm thức ăn tốt cho trâu bò. Ngoài ra xã Vân Hoà còn trồng cỏ voi làm thức ăn cho trâu bò với tổng diện tích khoảng 40ha, sản lợng đạt khoảng 40000 tạ/năm cung cấp một lợng thức ăn lớn cho ngành chăn nuôi đại gia súc. Đặc biệt nó là nguồn thức ăn chủ yếu cho chăn nuôi bò sữa. Bên cạnh đó xã còn 361,22ha đất cha sử dụng và 881,31ha rừng có thể trồng cỏ voi xen vào đợc, sẽ tận dụng đợc một diện tích tơng đối lớn. Với tiềm năng phụ phẩm nh vậy Vân Hoà có thể đẩy mạnh chăn nuôi trâu bò, góp phần nâng cao đời sống ngời dân.
4.2.2. Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi của xã Vân Hoà
Theo kết quả điều tra tìm hiểu tình hình chăn nuôi của xã, chúng tôi nhân thấy số lợng trâu giảm liên tục từ năm 2003 đến năm 2007, giảm mạnh nhất là năm 2007, trong vòng 1 năm mà giảm 172 con tỷ lệ giảm 15.5% so với năm trớc (2006). Đến năm 2008 tạ thấy co sự tăng lên nhng với số lợng không đáng kể. Năm 2003, tổng đàn trâu của xã là 1190 con nhng đến năm 2007 chỉ còn có 932 con, năm 2008 tăng lên là 985 con. Bình quân giảm 5,7% mỗi năm.
Tuy số lợng đàn trâu của xã giảm nhng đàn bò thịt của xã lại tăng liên tục, năm 2003 đàn bò thịt của xã Vân Hoà có 671 con, đến năm 2008 thì tổng đàn bò thịt của xã là 1320 con, bình quân mỗi năm tăng 14,57%, trong đó năm 2007 có mức tăng cao nhất (tăng 23,08% so với năm 2006). Qua tìm hiểu chúng tôi thấy nguyên nhân là sự tăng đàn cơ giới, do các hộ chăn nuôi thấy đợc hiệu quả kinh tế của chăn nuôi bò nên một số hộ đã chuyển hẳn sang nuôi bò hoặc nuôi cả trâu và bò. Không chỉ phát triển về quy mô mà chất lợng giống của đàn bò cũng đợc
nâng cao đàn bò Lai Sin chiếm tỷ lệ lớn và dần đang thay thế đàn bò vàng Việt Nam.
Từ năm 2003 đến năm 2008 đàn bò sữa của sự tăng giảm không ổn định giữa các năm. Năm 2003 toàn xã có 144 con bò sữa năm 2004 tăng lên 164 con, mức tăng là 13,9%, đến năm 2005 tổng đàn bò sữa của xã còn 147 con, giảm 10,4% và đến năm 2006 lại tăng lên là 153 con, mức tăng là 4,1%. Năm 2007 tổng đàn bò sữa lại giảm xuống 140 con, mức giảm là 9,3%, năm 2007 lợng bò sữa giảm nguyên nhân chủ yếu là do thị trơng tiêu thụ sữa bị giảm mạnh do thông tin sữa bị nhiễm Melamin. Nhng đến năm 2008 thì số lợng bò sữa của xã lại tăng lên đáng kể, tổng đàn bò sữa của xã có 320 con, mức tăng là 128,5%, tăng hơn gấp đôi tổng số bò năm 2007. Qua tìm hiểu chúng tôi thấy nguyên nhân của sự biến đổi này là do giá sữa tăng giảm thất thờng, năm 2005 và năm 2007 giá sữa giảm mạnh nuôi bò sữa không mang lại hiệu quả kinh tế cho ngời chăn nuôi nên nhiều hộ dân bán đi, nhng đến năm 2008 giá sữa tăng mạnh nên số lợng bò sữa lại đợc tăng lên. Nuôi bò sữa đã trở thành nguồn thu nhập chính của đại đa số các hộ nông dân. Qua điều tra thực tế chúng tôi thấy thu nhập từ một con bò sữa một năm khoảng 20 đến 40 triệu đồng, tiền từ bán sữa.
Đàn lợn của xã cũng có sự phát triển khá nhanh, năm 2003 toàn xã có 2500 con lợn, đến cuối năm 2006, tổng đàn lợn toàn xã là 4197 con, nhng đến năm 2007 và 2008 đàn lợn lại có xu hớng giảm, giảm mạnh nhất là năm 2008. Từ năm 2003 đến năm 2006 tốc độ tăng bình quân khoảng 19%/năm. Tuy nhiên tốc độ tăng không đồng đều giữa các năm. Năm 2004, tổng đàn lợn của xã tăng 28,7% so với năm 2003, nhng đến năm 2005 mức tăng lại giảm xuống chỉ còn 5,4% nguyên nhân là do năm 2005 dịch lở mồm long móng xảy ra trên toàn quốc, nên ngời chăn nuôi không giám mở rộng quy mô chăn nuôi. Đến năm 2006, mức tăng đàn lợn của xã Vân Hoà lại trở lại mức cao 23,7% so với năm 2005. Số lợng đàn lợn tăng ở mức cao nh vậy là do giá lợn hơi trong nớc luôn ở
mức cao và ổn định. Đây chính là động lực thúc đẩy ngời chăn nuôi mở rộng quy mô, trên thực tế đã khá nhiều trang trại nuôi lợn thịt với quy mô hộ gia đình xuất hiện trên địa bàn xã. Từ năm 2006 đến năm 2008 tổng đàn lợn của xã Vân Hoà lại giảm, giảm mạnh vào năm 2008, mức giảm 33,3% so với năm 2006, và giảm 17,1% so với năm 2007. Nguyên nhân của sự giảm mạnh về tổng số đàn lợn của xã là do: Vì nuôi lợn đem lại hiệu quả kinh tế không cao so với nuôi bò sữa và nuôi trâu, đặc biệt năm 2008 nuôi bò sữa đem lại hiệu quả kinh tế cao cho ngời dân, nên ngời dân chuyển từ chăn nuôi lợn sang chăn nuôi bò sữa. Đây là nguyên nhân chủ yếu của sự giảm đàn lợn.
Đàn gia cầm - thuỷ cầm, những năm gần đây gần nh chững lại, không phát triển. Riêng năm 2007 thì tổng số đàn gia cầm lại tăng mạnh, và sau đó lại giảm cũng khá mạnh vào năm 2008. Đàn gia cầm thuỷ cầm ở đây chủ yếu đợc nuôi theo phơng thức chăn thả vờn tận dụng nguồn thức ăn rơi vãi, với mục đích phục vụ cải thiện bữa ăn trong gia đình là chính, còn hình thức chăn nuôi theo công nghiệp là rất ít.
Nhìn chung, trong những năm gần đây đàn gia súc của xã Vân Hoà có sự phát triển mạnh mẽ. Đạt đợc kết quả nh vậy là do ở đây có điều kiện tự nhiên thuận lợi, xung quanh lại có các trung tâm nghiên cứu và phát triển chăn nuôi nh Trung Tâm Nghiên Cứu Bò và Đồng Cỏ Ba Vì, Trung Tâm Moncada, Trại Bò Thịt Việt Mông, Trung Tâm Nghiên Cứu Đà Điểu, Trung Tâm Nghiên Cứu Dê và Thỏ Sơn Tây, luôn sẵn sàng giúp đỡ về kỹ thuật và cung cấp con giống chất lợng cho bà con nông dân.
Chúng tôi tiến hành khảo sát tình hình chăn nuôi của xã Vân Hoà trong 6 năm gần đây, kết quả đợc trình bày ở bảng sau:
Năm Gia súc 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Trâu 1190 1164 1143 1104 932 985 Bò thịt 671 768 852 966 1189 1320 Bò sữa 144 164 147 153 140 320 Lợn 2500 3217 3392 4197 3376 2800 Gia cầm-thuỷ cầm 41210 39251 40137 40300 60370 25000
4.3. Hiện trạng sử dụng phụ phẩm nông nghiệp cho chăn nuôi trâu tại xã Vân Hoà
4.3.1.Một số loại phụ phẩm chủ yếu dùng cho chăn nuôi trâu ơ xã Vân Hoà
Nguồn thức ăn chủ yếu của trâu bò nớc ta là các cánh đồng cỏ tự nhiên hoặc những ruộng cỏ do con ngời trồng phục vụ cho chăn nuôi trâu bò. Ngoài ra là các phụ phẩm nông nghiệp dùng cho trâu bò. Qua điều tra thực tế thì diện tích trồng cỏ và những cánh đồng cỏ t nhiên ngày càng giảm, mà quy mô chăn nuôi trâu, bò ngày càng tăng, để đáp ứng đợc nhu cầu thực phẩm ngày càng tăng của con ngời. Do đó, việc phát triển một hệ thống chăn nuôi gia súc nhai lại dựa trên các phụ phẩm nông nghiệp là một yêu cầu sống còn hiện nay cũng nh trong tơng lai.
Dựa trên kết quả sản xuất của ngành nông nghiệp, chúng tôi nhận thấy Vân Hoà có một lợng phụ phẩm tơng đối lớn và đa dạng. Theo bảng 6 thì hàng năm xã có khoảng 21200 tạ rơm, 8032,5 tạ thân lá ngô, 1190 thân lá đậu tơng, 6400 tạ thân lá lạc, 6354 tạ thân lá sắn. Theo Vũ Duy Giảng và Tôn Thất Sơn (2001) thì phụ phẩm lúa có chứa 90% vật chất khô (VCK), phụ phẩm ngô có 25% VCK, phụ phẩm lạc có chứa 20% VCK, phụ phẩm đậu tơng có chứa 35% VCK. Nếu
chúng ta quy đổi từ phụ phẩm nông nghiệp ra VCK thì hàng năm xã Vân Hoà sản xuất đợc khoảng 22785 tạ VCK.
Mặt khác, khối lợng VCK mà mỗi trâu có thể thu nhận đợc trong một ngày khoảng 3% khối lợng cơ thể. Giả sử khối lợng của trâu trung bình khoảng 320kg thì một ngày con trâu sẽ ăn hết 10kg VCK, một năm sẽ ăn hết 3650kg VCK. Vậy chỉ tính riêng phụ phẩn nông nghiệp xã Vân Hoà có thể nuôi đợc 625 con trâu mà không cần sử dụng đến nguồn thức ăn khác.
4.3.2. Tỷ lệ và những hạn chế trong việc sử dụng phụ phẩm nông nghiệp trong chăn nuôi trâu của xã Vân Hoà trong chăn nuôi trâu của xã Vân Hoà
Để đánh giá đợc tình hình sử dụng các nguồn phụ phẩm nông nghịêp chúng tôi đã tiến hành lựa chọn và điều tra 129 hộ nuôi trâu, các số liệu đợc trình bày trong bảng sau:
Bảng 8: Tỷ lệ sử dụng phụ phẩm cho chăn nuôi trâu tại xã Vân Hoà (%)
Loại phụ phẩm Số hộ nuôi trâu Không sử dụng (%) Sử dụng không qua chế biến (%) Sử dụng qua chế biến (%) Rơm lúa 14,73 85,27 0 Thân lá ngô 24,21 75,79 0 Thân lá lạc 93,02 6,98 0 Lá sắn 100 0 0 Thân, lá đỗ tơng 100 0 0
Qua số liệu bảng 8 cho thấy rơm lúa và thân lá ngô là 2 loại đợc sử dụng chủ yếu ở đây, tỷ lệ các hộ sử dụng rơm là 85,27% thân lá ngô chiếm 75,79%. Theo Trần Quang Khải (2003) thì tỷ lệ hộ sử dụng rơm trong chăn nuôi gia súc tại thành phố Buôn Ma Thuật là 34,7%, thân lá ngô là 18,15%. So sánh với kết quả này thì tỷ lệ sử dụng rơm và thân lá ngô ở Vân Hoà cao hơn rất nhiều thành phố Buôn Ma Thuật. Sở dĩ nh vậy là do, Miền Bắc thờng thiếu thức ăn thô xanh vào mùa đông, do đó trâu bò ở đây thờng đợc ngời dân cho ăn thêm thức ăn mà chủ yếu là rơm khô.
Các loại phụ phẩm còn lại hầu nh không đợc sử dụng, chỉ có 6.98% sô hộ nuôi trâu sử dụng lá lạc, còn lại không có hộ nào sử dụng lá sắn và lá đỗ tơng. Nguyên nhân là do các hộ cha quen sử dụng thân lạc và thân đỗ tơng cho gia súc ăn, mặt khác các loại phụ phẩm này thờng có hàm lợng đạm khá cao, nên gia súc ăn nhiều thờng bị chớng hơi đầy bụng.
Cũng từ bảng số liệu trên ta thấy tỷ lệ các hộ sử dụng rơm cho chăn nuôi trâu là 14,73%. Qua điều tra chúng tôi đợc thấy đa phần các hộ này nằm ở phía Bắc của xã, đa phần các đàn trâu đợc thả tự do trong rừng và chỉ đợc lùa về nhà trong thời gian ngắn vào những ngày mùa.
Còn với 35,21% số hộ không sử dụng thân lá ngô, bởi vì hầu hết các hộ