Tỷ lệ và những hạn chế trong việc sử dụng phụ phẩm nông nghiệp trong

Một phần của tài liệu Hiện trạng chăn nuôi trâu và khả năng sinh trưởng và phát triển của đàn nghé tại xã Vân Hoà-huyện Ba Vì-TP Hà Nội (Trang 37 - 40)

2. Mục đích và yêu cầu của đề tài

4.3.2.Tỷ lệ và những hạn chế trong việc sử dụng phụ phẩm nông nghiệp trong

trong chăn nuôi trâu của xã Vân Hoà

Để đánh giá đợc tình hình sử dụng các nguồn phụ phẩm nông nghịêp chúng tôi đã tiến hành lựa chọn và điều tra 129 hộ nuôi trâu, các số liệu đợc trình bày trong bảng sau:

Bảng 8: Tỷ lệ sử dụng phụ phẩm cho chăn nuôi trâu tại xã Vân Hoà (%)

Loại phụ phẩm Số hộ nuôi trâu Không sử dụng (%) Sử dụng không qua chế biến (%) Sử dụng qua chế biến (%) Rơm lúa 14,73 85,27 0 Thân lá ngô 24,21 75,79 0 Thân lá lạc 93,02 6,98 0 Lá sắn 100 0 0 Thân, lá đỗ tơng 100 0 0

Qua số liệu bảng 8 cho thấy rơm lúa và thân lá ngô là 2 loại đợc sử dụng chủ yếu ở đây, tỷ lệ các hộ sử dụng rơm là 85,27% thân lá ngô chiếm 75,79%. Theo Trần Quang Khải (2003) thì tỷ lệ hộ sử dụng rơm trong chăn nuôi gia súc tại thành phố Buôn Ma Thuật là 34,7%, thân lá ngô là 18,15%. So sánh với kết quả này thì tỷ lệ sử dụng rơm và thân lá ngô ở Vân Hoà cao hơn rất nhiều thành phố Buôn Ma Thuật. Sở dĩ nh vậy là do, Miền Bắc thờng thiếu thức ăn thô xanh vào mùa đông, do đó trâu bò ở đây thờng đợc ngời dân cho ăn thêm thức ăn mà chủ yếu là rơm khô.

Các loại phụ phẩm còn lại hầu nh không đợc sử dụng, chỉ có 6.98% sô hộ nuôi trâu sử dụng lá lạc, còn lại không có hộ nào sử dụng lá sắn và lá đỗ tơng. Nguyên nhân là do các hộ cha quen sử dụng thân lạc và thân đỗ tơng cho gia súc ăn, mặt khác các loại phụ phẩm này thờng có hàm lợng đạm khá cao, nên gia súc ăn nhiều thờng bị chớng hơi đầy bụng.

Cũng từ bảng số liệu trên ta thấy tỷ lệ các hộ sử dụng rơm cho chăn nuôi trâu là 14,73%. Qua điều tra chúng tôi đợc thấy đa phần các hộ này nằm ở phía Bắc của xã, đa phần các đàn trâu đợc thả tự do trong rừng và chỉ đợc lùa về nhà trong thời gian ngắn vào những ngày mùa.

Còn với 35,21% số hộ không sử dụng thân lá ngô, bởi vì hầu hết các hộ không có thời gian để vận chuyển thân lá ngô về nhà trong khi đó ruộng trồng ngô lại ở cách khá xa nhà và địa hình đi lại khó khăn, chỉ có một số ít hô là trâu không ăn hoặc ăn rất ít.

Nhìn chung ngời chăn nuôi trâu ở xã Vân Hoà đã tận dụng đợc một lợng phụ phẩm lớn cho chăn nuôi trâu bò. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một lợng lớn phụ phẩm nông nghiệp cha đợc tận dụng và khai thác hoặc khi thác cha triệt để mà nguyên nhân chính là do các hộ nông dân cha lắm bắt đợc kỹ thuật chế biến, bảo quản và sử dụng các phụ phẩm này. Hằng năm ở đây ngời dân ở đây đã bỏ đi một lợng lớn ngọn lá sắn, thân lá lạc, thân lá đậu tơng do không biết cách chế biến và sử dụng. Đây đều là những loại phụ phẩm có hàm lợng đạm khá cao, thân lá lạc có hàm lợng protein chiếm tới 4% VCT, lá sắn là 7% VCT. Tuy nhiên trong thân lá sắn lại có chứa các chất gây độc làm cản trở quá trình tiêu hoá của gia súc nh các chất Saponine có trong lá cây lạc, HCN trong lá của cây sắn, nhng nếu biết cách chế biến thì thân lá cây lạc và thân lá cây sắn là nguồn thức ăn rất tốt cho trâu, bò.

Qua quá trình điều tra chúng tôi nhận thấy những loại phụ phẩm đợc sử dụng cho trâu đều không qua chế biến điều này ảnh hởng đến khả năng thu nhận và tiêu hoá thức ăn của gia súc, những loại phụ phẩm nh rơm lúa, thân lá ngô già có tỷ lệ ligin trong vách tế bào cao là cho enzym của hệ vi sinh vật dạ cỏ không tác động đợc.

Bảo quản cũng là mộ thạn chế trong sử dụng các loại phụ phẩm ở Vân Hoà. Phụ phẩm nông nghiệp thờng đợc thu hoặc theo mùa với số lợng rất lớn, trâu bò không thể ăn hết ngay đợc, nếu không đợc chế biến, bảo quản làm thức ăn dự trữ thì rất lãng phí. Qua tìm hiểu chúng tôi thấy chỉ có rơm lúa là đợc bảo quản bằng cách phơi khô, còn lại các loại phụ phẩm khác đều đợc cho ăn tơi ngay sau khi

thu hoạch. Vì vậy, hàng năm đã bỏ đi một lợng lớn phụ phẩm bị hỏng do trâu bò không ăn kịp.

Một phần của tài liệu Hiện trạng chăn nuôi trâu và khả năng sinh trưởng và phát triển của đàn nghé tại xã Vân Hoà-huyện Ba Vì-TP Hà Nội (Trang 37 - 40)