3.2.KHUẾCH TÁN TRONG VẬTLIỆU 3.2.1.Các định luật khuếch tán cơ bản :

Một phần của tài liệu Vật liệu kỷ thuật (Trang 41 - 60)

F = U TS Trong đĩ : U là nội năng của hệ thống

3.2.KHUẾCH TÁN TRONG VẬTLIỆU 3.2.1.Các định luật khuếch tán cơ bản :

Khuếch tán là sự chuyển chỗ ngẫu nhiên của các nguyên tử (ion, phân tử) do dao động nhiệt. Khuếch tán của nguyên tử A trong nền của chính loại nguyên tử đĩ (A) gọi là tự khuếch tán

Khuếch tán của nguyên tử khác loại B với nồng độ nhỏ trong nền A gọi là khuếch tán khác loại. Điều kiện để cĩ khuếch tán khác loại là B phải hồ tan trong A.

Khuếch tán của cả A và B trong nền A hoặc B gọi là khuếch tán tương hỗ. Trong khuếch tán khác loại và khuếch tán tương hỗ luơn cĩ dịng nguyên tử theo chiều giảm nồng độ.

Khuếch tán cĩ vai trị quan trọng trong nhiều quá trình cơng nghệ chế tạo vật liệu như kết tinh, thiêu kết, tạo lớp bán dẫn p-n, trong xử lý nhiệt, quá trình ơ xy hố, dão...

1-Định luật Fick I và hệ số khuếch tán :

Định luật Fick 1 biểu diễn mối quan hệ giữa dịng nguyên tử khuếch tán J qua một đơn vị bề mặt vuơng gĩc với phương khuếch tán và gradien nồng độ dc/dx :

J = - D dc

dx = - D. grad c (3.1)

Trong đĩ dấu trừ chỉ dịng khuếch tán theo chiều giảm nồng độ.

D - là hệ số khuếch tán, thường đo bằng cm2/s. Trong nhiều trường hợp D phụ thuộc nhiệt đơ theo quy luật :

D = Do exp (- Q/RT) (3.2)

Với Do - là hằng số, cm2/s

Q - hoạt năng khuếch tán kcal/mol T - nhiệt độ khuếch tán, oK

R - hằng số khí, R = 1,98 cal/mol

Từ những trị số Do và Q cĩ thể xác định hệ số khuếch tán D ở nhiệt độ bất kỳ và đặc điểm của quá trình khuếch tán (cơ chế khuếch tán)

2-Định luật Fick 2 :

Nếu nồng độ C khơng những là hàm của x mà cịn phụ thuộc vào thời gian t thì để thuận tiện người ta sử dụng định luật Fick 2. Trong trường hợp hệ số khuếch tán khơng phụ thuộc nồng độ, biểu thức của định luật Fick 2 như sau :

C t ∂ ∂ = D 2 2 C x ∂ ∂ = D.∇c (3.3)

Nghiệm của phương trình (3.3) trong trường hợp khuếch tán một chất cĩ nồng độ Cs trên bề mặt vào bên trong mẫu với nồng độ ban đầu Co (Cs > Co) cĩ dạng :

C(x,t) = Cs - (Cs - Co)erf (x/2 Dt) (3.4)

Trong đĩ erf (L) - là hàm sai của đại lượng L được tính sẵn trong các sổ tay tốn học. Từ biểu thức (3.4) ta thấy rằng C(x,t) tỷ lệ với (x/2 Dt ) nếu Cs và Co là hằng số, cĩ nghĩa là chiều sâu x của lớp khuếch tán với nồng độ C nào đĩ tỷ lệ thuận với Dt .

3.2.2.Cơ chế khuếch tán :

Cơ chế khuếch tán giải thích trị số Do và Q, tìm hiểu bản chất của những quá trình dịch chuyển nguyên tử (ion, phân tử) trong những vật liệu khác nhau.

1-Trong dung dịch rắn thay thế :

Trong vật liệu này, các nguyên tử khuếch tán theo cơ chế nút trống, tức là nguyên tử dịch chuyển đến nút trống bên cạnh. Để thực hiện được bước dịch chuyển như vậy, cần phải cĩ hai điều kiện :

-Nguyên tử cĩ hoạt năng Gv

m đủ để phá vỡ liên kết với những nguyên tử bên cạnh, nới rộng khoảng cách hai nguyên tử ở giữa nút trống và nguyên tử dịch chuyển (nguyên tử 1 và 2 hình 3.2a.). Số lượng những nguyên tử cĩ hoạt năng như vậy tỷ lệ với exp(-∆Gvm /kT).

-Cĩ nút trống nằm cạnh nguyên tử : nồng độ nút trống tỷ lệ với exp(-∆Gv f /kT), trong đĩ ∆Gv

f là năng lượng tạo nút trống, cĩ nghĩa là năng lượng cần để tách nguyên tử khỏi nút mạng trong mạng hồn chỉnh, năng lượng này tỷ lệ với nhiệt hố hơi.

Như vậy khả năng khuếch tán phụ thuộc vào xác suất của hai quá trình trên và hệ số khuếch tán cĩ thể viết dưới dạng :

D = const.exp (-∆Gv

f /kT) . exp (-∆Gv

m /kT) (3.5)

Nếu kể đến mối quan hệ G = H - TS ( với H là entanpi, S là entropi) và biểu thức (3.2) của D, ta xác định được Q và Do như sau :

Q = ∆Hv m + ∆Hv f (3.6) Do = const . exp [(∆Sv f + ∆Sv m)/k] (3.7) Bằng cách so sánh Q và tổng ∆Hv m + [(∆Sv f + ∆Sv m)/k cĩ thể dự đốn sự cĩ mặt của cơ chế nút trống trong vật liệu cụ thể. Trong nhiều kim loại ∆Hv

m + ∆Hv f = 1- 3eV/nguyên tử và (∆Sv

f + ∆Sv

m)/k = 2, do đĩ Do = 0,1-10cm2/s.

Hoạt năng khuếch tán Q liên quan đến năng lượng tách và dịch chuyển nguyên tử khỏi nút mạng, do đĩ ta cĩ :

Như vậy tại nhiệt độ đã cho, vật liệu cĩ Tnc càng lớn thì Q càng lớn và D càng nhỏ

2-Trong dung dịch rắn xen kẽ :

Trong dung dịch rắn xen lẽ, các nguyên tử hồ tan thường cĩ đường kính nhỏ (H, O,N, C...) cĩ thể chuyển từ vị trí lỗ hổng này (giữa các nút mạng) sang các lỗ hổng khác. Đây là hiện tượng khuếch tán theo cơ chế giữa các nút mạng. Để chuyển đến lỗ hổng bên cạnh, nguyên tử xen kẽ phải vượt được thế năng ∆Gi

m (hình 3.2b). Bên cạnh các nguyên tử xen kẽ luơn luơn cĩ lỗ hổng và lượng các lỗ hổng trong mạng là xác định và nhiều hơn nguyên tử xen kẽ nên "nồng độ" lỗ hổng khơng ảnh hưởng đến hệ số khuếch tán. Trong trường hợp này ta cĩ : D = const.exp(∆Si m /k) .exp (-∆Hi m /kT) (3.9) Do đĩ Q = ∆Him (3.10) Do = const.exp (∆Si m /k) (3.11)

Q và Do nĩi chung cĩ giá trị nhỏ hơn so với cơ chế nút trống. Q phụ thuộc chủ yếu vào kích thước nguyên tử xen kẽ ( nguyên tử càng nhỏ thì D càng lớn) và mật độ xếp chặt của kim loại nền.

3-Trong các tinh thể liên kết ion và liên kết đồng hố trị :

trong tinh thể của hợp chất ion (ví dụ NaCl) nếu khuyết tật Schottky (nút trống) là đáng kể thì khuếch tán theo cơ chế nút trống. Trong đĩ cation Na+ khuếch tán nhanh hơn anion (Cl-) vì cation cĩ kích thước nhỏ hơn. Nếu nồng độ nút trống đủ lớn thì các nút trống sẽ tạo cặp (nút trống kép) để giảm năng lượng của hệ, khi đĩ entanpi dịch chuyển cĩ giá trị nhỏ dẫn đến D lớn và khơng cĩ sự khác nhau đáng kể giữa D của cation và anion. Tương tự như biểu thức (3.8) ta cĩ mối quan hệ hoạt năng khuếch tán trong tinh thể ion như sau :

(Qcation + Qanion) ∼ Lnc∼ Tnc

Trong tinh thể ion khi nồng độ khuyết tật Frenkel (nút trống và cation xen kẽ) là đáng kể (ví dụ AgBr) cation xen kẽ (Ag+) khuếch tán theo cơ chế giữa nút mạng khơng trực tiếp (cơ chế đuổi) : nguyên tử xen kẽ đuổi nguyên tử cạnh nĩ từ vị trí nút trống nút mạng đến lỗ hổng. Entanpi chuyển chỗ như vậy nhỏ hơn entanpi chuyển chỗ của nút trống.

Trong các tinh thể cĩ liên kết đồng hố trị (ví dụ SiO2, Si, Ge) quá trình khuếch tán của các nguyên tử thành phần (ví dụ của Si và O trong SiO2) và những nguyên tử thay thế (Ag trong mạng SiO2) là rất chậm (khoảng 10-11 cm2/sở gần nhiệt độ nĩng chảy) vì nĩ phải phá vỡ phá vỡ liên kết rất bền trong mạng và khuếch tán theo cơ chế nút trống.

4-Trong vật liệu kim loại vơ định hình :

Trong vật liệu vơ định hình khơng cĩ sự khác nhau đáng kể giữa nút trống và lỗ hổng cũng như khơng cĩ tính chu kỳ của vị trí nguyên tử. Nồng độ khuyết tật rất lớn và kém ổn định, do đĩ chúng dễ kết hợp với nhau hoặc với nguyên tử hồ tan. Trong vật liệu này cĩ thể tồn tại các cơ chế khuếch tán sau :

-Các loại nguyên tử kích thước nhỏ (H,O..) khuếch tán theo cơ chế giữa các nút mạng, Q cĩ giá trị nhỏ (0,25 - 0,5eV/nguyên tử). Khi đường kính nguyên tử và khối lượng nguyên càng nhỏ thì hệ số khuếch tán D càng lớn.

-Một số nguyên tử Au, Pt, Pb...và các hợp phức của chúng khuếch tán theo cơ chế giữa nút mạng trong những lỗ hổng lớn (khoảng 0,7 đường kính nguyên tử), Q phụ thuộc vào năng lượng liên kết của những hợp phức đĩ và cĩ trị số 1-3 eV/nguyên tử.

5-Trong vật liệu polyme :

Trong polyme ở trạng thái rắn hầìu như khơng cĩ khuếch tán vì phải giữ cố định gĩc định vị ít ra với hai polyme bên cạnh. Tuy nhiên một mạch polyme cĩ thể chuyển động cùng với những mạch cấu trúc bên cạnh. Hiện tượng này gọi là khuếch tán liên kết, chỉ xảy ra ở gần nhiệt độ chảy.

Những phân tử nhỏ như H2, O2, H2O... cĩ thể chuyển dịch trong polyme ở trạng thái rắn. Những phân tử nhỏ này chiếm vị trí giữa các phân tử. Nếu mạch phân tử cĩ vi chuyển động ngẫu nhiên (thay đổi hình dáng phân tử) thì những phân tử nhỏ phía ngồi cĩ thể đổi chỗ với những nhánh polyme đĩ.

3.2.3.Các ứng dụng của khuếch tán :

1-Trong kỹ thuật đúc :

Trong quá trình đúc người ta thay đổi tốc độ nguội để điều chỉnh quá trình kết tinh của vật liệu. Tuỳ từng trường hợp cụ thể ta cĩ thể giảm tốc độ nguội để tăng quá trình khuếch tán hay tăng tốc độ nguội để giảm quá trình khuếch tán... để tạo ra tổ chức và tính chất theo yêu cầu. Ví dụ :

-Khi nấu chảy kim loại : để cĩ thành phần đồng đều, khử được tạp chất cĩ hại nằm lơ lửng trong kim loại lỏng, cần thúc đẩy quá trình khuếch tán bằng cách khuấy trộn, tăng nhiệt độ...Để chống bay hơi và hồ tan khí vào kim loại lỏng ta dùng lớp xỉ che phủ bề mặt.

-Khi đúc gang cần làm nguội chậm để cĩ thời gian cho quá trình graphít hố xảy ra, tranh tạo thành xêmentít.

2-ủ đồng đều hố thành phần :

Trong vật đúc thường gặp thiên tích nhánh cây nhất là trong các hợp kim cĩ khoảng nhiệt độ kết tinh lớn nồng độ các nguyên tố hợp kim và tạp chất phân bố khơng đều. Vì vậy sau khi đúc xong phải tiến hành ủ đồng đều thành phần vật đúc. Nếu ta coi phân bố nồng độ cĩ dạng hình sin với chu kỳ bằng khoảng cách giữa các nhánh cây thì để đạt được hiệu quả ủ f (được tính bằng độ giảm biên độ nồng độ) như sau :

f = [cm(t) - co] / [cm(0) - co] (3.12) Thời gian ủ t cĩ thể xác định theo biểu thức nhận được từ nghiệm của phương trình định luâth Fick 2 : t = 2 2 4 l D π . lnf (3.13)

Với l - là khoảng cách giữa hai cực đại (hình 3.3)

Để đạt được cùng một kiệu quả ủ, thời gian ủ càng giảm, nếu D càng lớn (nghĩa là nhiệt độ ủ càng cao) và khoảng cách giữa các nhánh cây càng nhỏ

3-Tạo lớp thấm bề mặt :

Để tạo lớp thấm cho bề mặt chi tiết ta tiến hành giữ nhiệt lâu trong mơi trường chứa các nguyên tử của nguyên tố cần đưa vào (C, N, Si, Al, Cr...), do đĩ làm thay đổi thành phần hố học của lớp bề mặt. Trong ba quá trình nối tiếp nhau xảy ra khi thấm (tạo nguyên tử hoạt, hấp phụ trên bề mặt chi tiết và khuếch tán vào bên trong) thì quá trình khuếch tán là chậm nhất. Do vậy khuếch tán khống chế động học tạo lớp thấm bề mặt. Tổ chức của lớp thấm phụ thuộc vào giản đồ pha của nguyên tố nền (A) và nguyên tố cần thấm (B). Ví dụ khi thấm cácc bon vào thép theo giản đồ pha Fe - C ta nhận

được tổ chức austenit với mức độ bão hồ các bon khác nhau tuỳ theo nhiệt độ thấm. Sau khi làm nguội ta nhậ được các tổ chức cĩ lượng xêmentit khác nhau.

4-Trong quá trình thiêu kết :

Trong cơng nghệ luyện kim bột, sản phẩm sau khi tạo hịnh xong được nung đến nhiệt độ cao để tạo liên kết giữa các phần tử vật liệu. Quá trình khuếch tán xảy ra ngay bên trong hạt, trên bề mặt hạt hay giữa các hạt. Khống chế được lỗ xốp (số lượng, hình dáng thể tích...) ta sẽ nhận được các tính chất theo ý muốn. Độ co ngĩt tương đối của chi tiết (∆l/lo) là một trong các chỉ tiêu quan trọng, cĩ thể ước tính theo biểu thức sau :

2 / 53 3 0 l D t const l r T σ ∆ ⎛ ⎞ = ⎜ ⎟ ⎝ ⎠ (3.14) Trong đĩ : -r : bán kính hạt -σ: năng lượng bề mặt

-T và t : nhiệt độ và thời gian thiêu kết

5-Pha tạp bán dẫn và thuỷ tinh :

Trong bán dẫn, tất cả các quá trình chế tạo và đều liên quan đến quá trình khuếch tán. Ví dụ pha tạp P, Sb, B... vào Si và Ge để tạo lớp bán dẫn p-n. Để tăng những chỉ tiêu của bán dẫn (chủ yếu là độ dẫn điện), người ta thấm bo thể khí vào silic.

Pha tạp thuỷ tinh bằng cách khuếch tán những ion cĩ kích thứoc lớn như K, Rb, Cs...vào bề mặt để cải thiện túnh chất của thuỷ tinh như : hệ số giãn nở nhiệt, khả năng chịu va đập nhiệt...

3.3.CHUYỂN BIẾN PHA Ở TRẠNG THÁI RẮN TRONG HỢP KIM Fe - C

Khi tiến hành nhiệt luyện ta phải nung nĩng và làm nguội thép cĩ thành phần hĩa học xác định. Trong phần này ta sẽ khảo sát xem sau khi nung nĩng lên các nhiệt độ khác nhau sẽ xảy ra các chuyển biến pha nào và làm nguội tiếp theo với tốc độ khác nhau tổ chức mới nhận được sẽ biến thành tổ chức gì từ đĩ sẽ biết được sự thay đổi cơ tính tương ứng. Ta sẽ xem xét từng quá trình một và khảo sát cho loại thép đơn giản nhất là thép các bon cùng tích, chứa 0,80%C.

3.3.1.Các chuyển biến xảy ra khi nung nĩng thép :

1-Cơ sở xác định chuyển biến khi nung nĩng :

Cơ sở để xác định chuyển biến xảy ra khi nung nĩng là giản đồ pha Fe - C. Tùy theo thành phần các bon và nhiệt độ nung nĩng, trong thép sẽ xảy ra các chuyển biến khác nhau. Trong tất cả các loại thép ở nhiệt độ thường đều cĩ tổ chức péc lít. Thép trướ và sau cùng tích thì ngồi péc lit ra cịn cĩ phe rit và xêmentit thứ hai.

a-Thép cùng tích :

-Khi nung nĩng thấp hơn Ac1 (< 727oC) trong thép chưa cĩ chyển biền gì.

-Khi nhiệt độ nung nĩng đạt đến Ac1 (> 727oC) sẽ cĩ chuyển biến của tổ chức péc lit thành austenit theo phản ứng sau :

[Feα + Fe3C]0,80%C → Feγ(C)0,80%C

Khi nung nĩng cao hơn Ac1 một it ta được tổ chức austenit đồng nhất. b-Thép trước cùng tích :

-Khi nung nĩng đến Ac1 sẽ cĩ chuyển biến péc lit thành austenit giống như trên.

-Khi nung cao hơn Ac3 ta được tổ chức austenit đồng nhất. c-Thép sau cùng tích :

-Khi nung nĩng đến Ac 1 cĩ chuyển biến péc lít thành austenit.

-Khi nung từ nhiệt độ Ac1 đến Accm sẽ cĩ qúa trình hịa tan của xêmentit hai vào austenit.

-Nhiệt độ nung cao hơn Accm ta được tổ chức austenit đồng nhất.

Từ đĩ ta thấy rằng khi nung nĩng cao hơn đường GSE của giản đồ pha Fe -C trong các thép đều nhận được dung dịch rắn austenit, tuy nhiên thành phần các bon của nĩ phụ thuộc vào thành phần các bon của thép.

2.Đặc điểm của chuyển biến péc lit thành austenit :

a-Nhiệt độ chuyển biến :

Trên giản đồ pha Fe - C nhiệt độ chuyển biến péc lit thành austenit là 727oC, điều này chỉ đúng khi nung nĩng vơ cùng chậm. Trong thực tế khi nhiệt luyện tốc độ nung nĩng tương đối lớn, do đĩ nhiệt độ chuyển biến sẽ luơn cao hơn 727oC. Tốc độ nung càng cao thì nhiệt độ chuyển biến sẽ càng cao.

Khảo sát giản đồ chuyển biến đẳng nhiệt péc lit thành austenit của thép cùng tích ta thấy khi nhiệt độ nung càng cao thời gian của chuyển biến càng ngắn.

Trong thực tế nhiệt luyện thép ta thường dùng cách nung nĩng liên tục, khi nung với tốc độ V1 nhiệt độ bắt đầu chuyển biến là a1 và kết thúc chuyển biến là b1. Nếu nung nĩng với tốc độ V2 > V1 thì nhiệt độc bắt đầu và kết thúc chuển biến sẽ là a2 và b2, các nhiệt độ này cao hơn a1, b1, thời gian chuyển biến cũng ngắn đi. Trong thực tế để hồn thành chuyển biến khi theo quy định ta phải nung nĩng cao hơn nhiệt độ tới hạn tương ứng từ 20-30oC, cĩ khi hàng trăm độ C.

Kết luận : Tốc độ nung nĩng càng cao chuyển biến péc lit thành austenit xảy ra ở nhiệt độ càng cao và trong thời gian càng ngắn.

Hình 3.5 - Aính hưởng của tốc độ nung đến nhiệt độ chuyển biến

Trong thực tế khơng sử dụng thép ở trạng thái tổ chức austenit, nhưng kích thước của nĩ quyết định rất lớn kích thước hạt thép ở nhiệt độ thường.

Một phần của tài liệu Vật liệu kỷ thuật (Trang 41 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)