5.5.SỰ THỐI HỐ CỦA VẬTLIỆU POLYME (LÃO HỐ ):

Một phần của tài liệu Vật liệu kỷ thuật (Trang 83 - 84)

C của một số phản ứng phân cực

5.5.SỰ THỐI HỐ CỦA VẬTLIỆU POLYME (LÃO HỐ ):

Trong quá trình sử dụng các vật liệu polyme bị thối hố theo thời gian : tính năng cơ, lý, hĩa của chúng bị suy giảm và cuối cùng bị hư hỏng. Sự thối hố của vật liệu polyme là do các quá trình lão hố vật lý, lão hố và thối hố hố học.

5.5.1.Sự lão hố vật lý :

Sự lão hố vật lý gây ra do các yếu tố sau :

a-Sự di chuyển, sự mất mát do bay hơi, sự trích ly bởi dung mơi của chất hố dẻo làm biến đổi tính chất của polyme.

b-Tác dụng của dung mơi : các phần tử dung mơi cĩ kích thước nhỏ cĩ thể thâm nhập vào các mắt xích phân tử làm cho các poly me bị trương lên, do vậy bên trong chúng xuất hiện ứng suất dư làm cho chúng cĩ thể bị nứt, gẫy.

5.5.2.Sự thối hố và lão hố hố học :

Sự lão hĩa và thối hố hố học xảy ra bởi tác động mạnh làm biến dạng mạnh mạch cao phân tử. Vì vậy cơ tính và điện tính của polyme giảm đáng kể. Các polyme như polypropylen, polybutađien, polystyren và polyamit nhạy cảm với sự ơxy hố. Ozơn ơxy hố mạnh hơn ơxy. Các polyme clo hố khơng nhạy cảm với ơxy hố. Chất chống ơxy hố thơng dụng là muội than, các amin và phênon.

5.5.3.Sự thối hố quang học :

Dưới tác dụng của tia cực tím độ bền đứt và màu sắc của polyme cũng bị giảm. Bức xạ cực tím cĩ khi cịn tăng cường tác dụng của ơxy. Các trường hợp này gọi là sự lão hố khí hậu. Chống thối hố quang học bằng các chất màu tạo thành màng chống sự thâm nhập của bức xạ (muội than, ơxyt titan).

5.5.4.Sự thối hố do nhiệt :

Khi nhiệt độ tăng làm biến dạng cấu trúc mạch cao phân tử. Sự thối hố nhiệt cĩ thể gây đứt mạch (polyetylen) hoặc sự khử ơxy hố (metyl polymetacrylat) hay giảm phản ứng gốc ngoại vi (sự tạo thành axit HCl khi nhiệt phân polyvinyl clorua). Trường hợp giới hạn sự thối hố nhiệt cĩ thể gây ra sự cháy, phản ứng toả nhiệt mạnh.

Một phần của tài liệu Vật liệu kỷ thuật (Trang 83 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)