Xử lý nớc thải

Một phần của tài liệu Kỹ thuật nuôi thương phẩm tôm sú (Trang 36 - 38)

Nớc ao nuôi thải ra trong quá trình thay nớc phải đợc xử lý rồi mới đợc thải ra môi trờng ngoài. Xử lý nớc thải bằng chlorin với nồng độ 30ppm trong thời gian 1ngày.

3.4.3.1. Quản lý ao nuôi.

Hằng ngày kiểm tra bờ ao, cống, mơng để phát hiện và xử lý kịp thời khi có sự cố. Thờng xuyên vệ sinh lới chắn rác, lới lọc nớc, sàng ăn, vớt các rác bẩn, định kỳ 5- 7ngày/lần tiến hành vệ sinh làm sạch mùn bã hữu cơ lắng động ở đáy ao.

Thờng xuyên đảm bảo hàm lợng oxy hòa tan trong nớc >5mg/lít theo yêu cầu kỹ thuật.mỗi ao phải có một máy nén thổi khí để tăng lợng oxy hòa tan và phân bố đều oxy trong nớc, mỗi ao phải đặt ít nhất 2 giàn quạt để tăng lợng oxy và tạo dòng chạy thu gom chất thải.

Thời gian chế độ hoạt động của máy phụ thuộc vào lợng oxy hòa tan trong nớc và mật độ, kích cỡ của tôm. nói chung hoạt động từ 14- 16giờ/ngày.

3.4.3.2. Biện pháp xử lý H2S và NH3.

H2S : Trong nớc H2S độc với tôm và hàm lợng H2S tăng khi pH, oxy hòa tan thấp và nhiệt độ cao. Hàm lợng H2S an toàn cho tôm sú nuôi trong ao không quá 0,03mg/lít.

NH3 : Khi pH cao thì tính độc của NH3 đối với tôm nuôI lớn nhất. Hàm lợng NH3cho phép trong ao nuôi không quá 0,1mg/lit (nguyễn Trong Nho 1994 )[8].

Chính vì thế ở những tháng cuối cần tăng cờng mở máy quạt nớc liên tục cả ngày và đêm làm cho những khí độc này giải thoát khỏi đáy ao ra ngoài không khí.

3.4.3.3. Hàm l ợng oxy trong ao nuôi.

Oxy là yếu tố quan trọng nhất cần đặc biệt chú trọng trong công nghệ nuôi tôm trong ao hồ sự tơng quan tổng hợp của các phiêu sinh vật là yếu tố chính tạo oxygen hòa tan trong nớc vì hiện tợng này chỉ xảy ra giữa ban ngày dới ánh nắng mặt trời. Nếu thời tiết u ám kéo dài thì sẽ có hiện tợng thiếu oxy. Để giảI quyết vấn đề này ngời ta dùng máy sục khí hoặc thay nớc mới để tạo thêm oxygen. Tình trạng thiếu oxygen trong ao cũng xảy ra khi thủy sinh vật bị chết quá nhiều do việc sử dụng hóa chất.

Các ngỡng oxy hòa tan (ppm) của tôm thấp hơn 0,3 tôm sẽ chết, khoảng 1 tôm bị ngạt thở, khoảng 2 tôm không lớn,khoảng 3 tôm chậm lớn, khoảng 4 tôm sinh trởng bình thờng, khoảng 5- 7 tôm khỏe mạnh sinh trởng tốt.

hấp, có thể hôn mê và chết. Khi trong môi trờng nớc có quá nhiều chất bảo hòa, thặng d hòa tan tôm sẽ bị bệnh hoặc chết, khi các chất khí hòa tan này thâm nhập hệ thống tuần hoàn tạo thành những hạt bong bóng còn gọi là emoli làm cạn trở sự lu thông máu gây ra bệnh “gasbubble”[9].

3.4.3.4. Chất đáy.

Nền đấy ao là điều kiện tồn tại và phát triển của sinh vật đáy, đồng thời là nơi c trú, nơi ăn trong từng giai đoạn phát triển của nhiều sinh vật thủy sinh trong tần nớc. Nền đáy còn ảnh hởng lớn đến môi tròng ao nuôi nh: pH, khả năng giữ nhiệt của ao[9]

Một phần của tài liệu Kỹ thuật nuôi thương phẩm tôm sú (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w