Dịch bệnh đã gây thiệt hại lớn cho nghề nuôi tôm. cho nên vấn đề phòng bệnh, kiểm soát đợc bệnh là điều rất cần thiết. Tôm bị bệnh là kết quả gây ra bởi tác nhân gây bệnh cho tôm và sức đề kháng của tôm yếu. Thực tế cho thấy tôm bị bệnh ảnh hởng rất lớn đến tốc độ tăng trởng của tôm và làm giảm năng suất của vụ nuôi. Vì thế ngời nuôi phải kìm hãm những tác nhân bất lợi và tăng cờng sức đề kháng cho tôm.
3.4.5.1. Phòng bệnh .
3.4.5.2 Khống chế môi tr ờng ao nuôi.
Tạo môi trờng tốt, ổn định cho tôm sinh trởng và phát triển. Công tác cải tạo ao dợc tiến hành kỹ, tránh d thừa.[10]
3.4.5.3 Tăng c ờng sức đề kháng cho tôm .
Thuần dỡng tôm trớc khi thả, cho tôm ăn đủ số lợng, chất lợng tốt, bổ sung thêm vitamin, khoáng chất giúp tôm có sức đề kháng cao.[2,4]
3.4.5.4. Hạn chế tác nhân gây bệnh .
Chọn tôm giống tốt, khỏe mạnh, không bị nhiễm MBV, SEMBV. Định kỳ diệt khuẩn nớc cho ao nuôi. Đồng thời dùng các chế phẩm sinh học để xử lý đáy ao.[6]
Bảng 14: Một số hóa chất, thuốc kháng sinh và chế phẩm sinh học trong phòng trị bệnh.
Loại Tên Công dụng Liều lợng dùng
Hóa chất Eco- gard Diệt khuẩn nớc 0,1- 0,2ppm
Stayphor Diệt khuẩn, nhầy nhớt 0,2ppm
Virkon Diệt khuẩn 0,5ppm
Formalan Diệt khuẩn, trị bệnh đóng rong
10- 15ppm formalin Diệt khuẩn, trị bệnh
đóng rong
0,1ppm Chế phẩm
sinh học
Zymetin Tăng cờng hệ miễn dịch 5-10g/kg thức ăn
BRF- 2 đờng ruột 0,025ppm
Bacilius subtilis Xử lý đáy, làm sạch môI trờng
0,2- 0,3ppm Thuốc kháng
sinh
Pismex- power Trị bệnh đờng ruột phân trắng
5- 8g/kg thức ăn Osamet Shimp Trị bệnh đờng ruột phân
trắng
Trong phòng bệnh, chúng tôi không sử dụng kháng sinh, mà chủ yếu hạn chế các tác nhân gây bệnh bằng cách định 7- 10 ngày diệt khuẩn nớc bàng hóa chất. Tăng c- ờng sức đề kháng cho tôm bằng cách trộn thức ăn nh can xi, chế phẩm sinh học Byophyl giúp tôm khỏe, vỏ cứng, tiêu hóa tốt.
3.4.5.5.Một số bệnh th ờng gặp trong ao nuôi cơ sở.