Phơng pháp tính giá thành xây lắp

Một phần của tài liệu Xây dựng biện pháp giảm chi phí, hạ giá thành tại công ty cổ phần Đại Dương (Trang 27 - 30)

3. Giá thành sản phẩm xây lắp

3.3 Phơng pháp tính giá thành xây lắp

3.3.1 Đối tợng tính giá thành

a. Đối tợng tập hợp chi phí trong doanh nghiệp xây dựng

Do đặc điểm của các sản phẩm xây dựngthờng có tính chất đơn chiếc, nên đối tợng tính giá thành là từng công trình, hạng mục công trình đã hoàn thành. Ngoài ra, đối tợng tính giá thành có thể là từng giai đoạn hoàn thành quy ớc, tuỳ thuộc vào phơng thức bàn giao thanh toán giữa đơn vị xây lắp và chủ đầu t.

b. Phân biệt đối tợng tập hợp chi phí và tính giá thành

Đối tợng tập hợp chi phí là căn cứ để mở các tài khoản, tập hợp số liệu chi tiết cho từng hạng mục công trình. Còn công tác tính giá thành sản phẩm đợc tổ chức theo đối t- ợng tính giá thành. Đó là điểm khác nhau giữa đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối t-

ợng tính giá thành. Xong giữa hai đối tợng này có mối quan hệ mật thiết với nhau. Về bản chất, chúng đều là phạm vi giới hạn để tập hợp chi phí. Số liệu tập hợp trong kì là cơ sở để tính giá thành sản phẩm hoàn thành.

Trong doanh nghiệp xây dựng, hai đối tợng này thờng phù hợp với nhau. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất thờng là các hạng mục công trình, các công trình theo đơn dặt hàng. Còn đối tợng tính giá thành là các hạng mục công trình đã hoàn thành.

3.3.2 Các căn cứ để lập giá thành xây lắp

ở VN, trên thực tế, khi tính giá thành xây lắp, ngời ta dựa vào giá xây áp công trình. Đó là toàn bộ chi phí cần thiết để xây dựng mới hoặc cải tạo, mở rộng hay trang bị kĩ thuật công trình thuộc dự án đầu t.

Do đó, khi lập giá thành căn cứ vào các hớng dẫn hiện hành của nhà nớc. a. Khối lợng công tác

 Khi lập dự toán công trình, khối lợng công tác để lập tổng dự toán đợc xác định theo thiết kế kĩ thuật đợc duyệt (công trình thiết kế 2 bớc), hoặc theo thiết kế bản vẽ thi công (công trình thiết kế 1 bớc).

 Khi lập dự toán hạng mục công trình hoặc công tác xây lắp riêng biệt thì khối lợng công tác hạng mục công trình và các loại công tác đang xét đợc lấy theo bản thiết kế thi công.

b. Các loại đơn giá

 Giá chuẩn: là chỉ tiêu xác định chi phí bình quân cần thiết để hoàn thành một đơn vị diện tích hay đơn vị công suất của từng loại nhà, hạng mục công trình thông dụng đ- ợc xây dựng theo thiết kế điển hình. Chỉ bao gồm giá trị dự toán của các loại công tác xây lắp trong phạm vi công trình.

 Đơn giá chi tiết: gồm những chi phí trực tiếp về vật liệu, nhân công và sử dụng máy xây dựng tính trên một đơn vị khối lợng công tác xây lắp riêng biệt, hoặc một bộ phận kết cấu xây lắp, và đợc xác định trên cơ sở định mức dự toán chi tiết.

 Đơn giá tổng hợp: gồm toàn bộ chi phí xã hội cần thiết, chi phí về vật liệu, nhân công, máy xây dựng, chi phí chung, lãi và thuế cho từng loại công việc hoặc một đơn vị khối lợng công tác xây lắp tổng hợp, hoặc một kết cấu hoàn chỉnh,và đợc xác định trên cơ sở định mức dự toán tổng hợp.

Giá mua các loại thiết bị, cớc vận tải, xếp dỡ, bảo quản, và các khoản bảo hiểm phải nộp cho các cơ quan có thẩm quyền.

d. Tỉ lệ định mức các loại chi phí hay bảng giá

 Định mức chi phí chung, giá khảo sát, giá thiết kế và chi phí t vấn.  Chi phí đền bù.

 Tiền thuê đất.

 Lệ phí cấp phép xây dựng.

3.4 Phơng pháp tính giá thành xây lắp

3.4.1 Phơng pháp tính giá thành giản đơn

Phơng pháp này đợc sử dụng phổ biến trong các doanh nghiệp xây dựng hiện nay, vì sản xuất mang tính chất đơn chiếc, đối tợng tập hợp chi phí phù hợp với đối tợng tính giá thành.

Theo phơng pháp này, tập hợp chi phí phát sinh trực tiếp cho một công trình hya hạng mục công trình, từ khi khởi công đến khi hoàn thành, chính là giá thực tế của công trình, hạng mục công trình đó.

Nếu các hạng mục công trình khác nhau, dự toán khác nhau, nhng cùng thi công trên cùng một địa điểm, do một đội công trình sản xuất đảm nhiệm, nhng không có điều kiện quản lý, theo dõi việc sử dụng các chi phí khác nhau cho từng hạng mục công trình. Trong trờng hợp đó, từng loại chi phí đã tập hợp trên toàn công trình đều phải đợc tiến hành phân bổ cho từng hạng mục công trình. Khi đó, công thức phân bổ là:

Z thực tế của từng hạng mục công trình = Gdi * H Trong đó: H là tỉ lệ phân bổ giá thành thực tế

Gdi là giá trị dự toán của công trình thứ i. Tỉ lệ phân bổ giá thành thực tế (H) đợc xác định: H ∑ C ∑ Gdt x 100% =

∑ C : Tổng chi phí thực tế của cả công trình.

∑Gdt : Tổng dự toán của tất cả các hạng mục công trình.

3.4.2 Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng

Phơng pháp này áp dụng trong trờng hợp doanh nghiệp nhận thầu xây lắp theo đơn đặt hàng, Khi đó, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là từng đơn đặt hàng, đối tợng tính giá thành là đơn đặt hàng đã hoàn thành. Chi phí sản xuất tập hợp đợc cũng chính là giá thành thực tế của đơn đặt hàng đó.

3.4.3 Phơng pháp tính theo giá định mức

Phơng pháp này đợc áp dụng với doanh nghiệp đã thoả mãn điều kiện sau:

 Phải tính đợc giá thành định mức trên cơ sở các định mức và đơn giá tại thời điểm tính giá thành.

 Phải vạch ra một cách chính xác các thay đổi về định mức trong giá thành thực hiện thi công các công trình.

 Phải xác định đợc số chênh lệch giữa thực tế với định mức theo từng khoản mục.

3.4.4 Phơng pháp tổng cộng chi phí

Phơng pháp này áp dụng với các công trình, hạng mục công trình phải qua nhiều giai đoạn thi công, kiến trúc, giai đoạn lắp đặt máy móc thiết bị. Khi đó, giá thành thực tế của toàn bộ công trình, hạng mục công trình đợc tính nh sau:

Z = C1 + C2 +...+ Cn Trong đó

Z : Giá thành thực tế của toàn bộ công trình.

C1, C2,..., Cn : Chi phí xây lắp các giai đoạn thứ 1,2,.., n.

Một phần của tài liệu Xây dựng biện pháp giảm chi phí, hạ giá thành tại công ty cổ phần Đại Dương (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w