Xõy dựng một hệ thống cỏc ngõn hàng thương mại đan ăng

Một phần của tài liệu Thực trạng hình thành và phát triển Thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 79 - 83)

CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SỰ HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT

3.2.7. Xõy dựng một hệ thống cỏc ngõn hàng thương mại đan ăng

Lịch sử hoạt động của ngành cụng nghiệp chứng khoỏn đó từng ghi nhận, lỳc mới hỡnh thành, khụng cú sự tỏch biệt và phõn biệt rạch rũi giữa ngành cụng nghiệp chứng khoỏn và ngành cụng nghiệp ngõn hàng. Núi một cỏch khỏc, một ngõn hàng thương mại hoàn toàn cú thể kinh doanh chứng khoỏn nếu cú đủ điều kiện. Thế nhưng, kể từ sau cuộc đại khủng hoảng tài chớnh vào những năm 30, tỡnh hỡnh đó thay đổi.

Trong cơn lốc khủng hoảng tài chớnh, chỉ tớnh từ 1930 đến năm 1933, trung bỡnh mỗi năm cú trờn 2.200 ngõn hàng trờn thế giới bị phỏ sản. Sự sụp đổ hàng loạt của cỏc ngõn hàng đó làm đỡnh trệ cơ chế thanh toỏn, gia tăng nạn thất nghiệp và làm cho nờn kinh tế cỏc nước vốn đó suy thoỏi trầm trọng thờm. Cú ba yếu tố được tin là nguyờn nhõn đằng sau của những vụ sụp đổ hàng loạt của cỏc ngõn hàng là: (1) cạnh tranh quỏ mức giữa cỏc ngõn hàng trong việc cung cấp cỏc dịch vụ giao dịch và trung gian, (2) những rủi ro khụng kiểm soỏt được phỏt sinh từ việc cỏc ngõn hàng thương mại tham gia vào việc kinh doanh chứng khoỏn, (3) chớnh sự sụp đổ của thị trường chứng khoỏn dẫn tới sự sụp đổ của hệ thống ngõn hàng.

Dựa trờn những luận cứ này, nhằm trỏnh cỏc lạm dụng và cỏc xung đột quyền lợi cú thể cú, Quốc hội Mỹđó thụng qua đạo luật Ngõn hàng năm 1933, thường được hợi là đạo luật Glass-Steagall, nghiờm cấm cỏc ngõn hàng thương mại khụng được bao tiờu và kinh

doanh chứng khoỏn cụng ty trờn thị trường thứ cấp (luật khụng cấm cỏc ngõn hàng bao tiờu và kinh doanh cỏc trỏi phiếu chớnh phủ, trỏi phiếu chớnh quyền địa phương, trỏi phiếu trỏch nhiệm chung). Đổi lại, luật cũng nghiờm cấm cỏc ngõn hàng đầu tư (cỏc hóng mụi giới, kinh doanh chứng khoỏn) cũng khụng được phộp tham gia vào cỏc hoạt động của ngõn hàng thương mại. Như vậy, trờn thực tế, đạo luật Glass-Steagall đó tỏch rời hoạt động của cỏc ngõn hàng thương mại ra khỏi ngành cụng nghiệp chứng khoỏn.

Cũng tương tự như ở Mỹ, luật chứng khoỏn và ngõn hàng của mỗi quốc gia sẽ xỏc định rừ những tổ chức nào được phộp bao tiờu chứng khoỏn. Trong khi ở Nhật, luật chứng khoỏn cũn đặt ra những hạn chế nhiều hơn về hoạt động chứng khoỏn của cỏc ngõn hàng thương mại thỡ ở một số quốc gia Âu chõu, đặc biệt là ởĐức, khụng cú sự tỏch rời giữa hoạt động của hàng ngàn thương mại và hoạt động của ngõn hàng đầu tư. Với tư cỏch là cỏc ngõn hàng kinh doanh đa ngành (universal banks), cỏc ngõn hàng này được phộp kinh doanh cả trờn lĩnh vực chứng khoỏn và bảo hiểm.

Tuy nhiờn, cỏch đõy vài thập niờn, ngay chớnh tại Mỹ, dưới ỏp lực cạnh tranh do những đổi mới tài chớnh mang lại, bức tường ngăn cỏch giữa cụng nghiệp ngõn hàng và cụng nghiệp chứng khoỏn đó cú dấu hiệu lung lay. Một trong những đổi mới tài chớnh cú tỏc động đến việc trỡnh cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp trong thời kỳ này là việc cỏc ngõn hàng đầu tư (cỏc cụng ty chứng khoỏn) và cỏc hóng mụi giới được phộp mở cho khacsh hàng một tài khoản gọi là tài khoản quỹ hỗ tương trờn thị trường tiền tệ cú thể ký phỏt sộc thanh toỏn. Sự lấn sõn của cỏc định chế tài chớnh khụng nhận tiền gửi vào mảnh đất hoạt động của cỏc ngõn hàng thương mại đó làm nảy sinh vấn đề: Nếu cỏc cụng ty kinh doanh chứng khoỏn (nghiệp vụ ngõn hàng đầu tư)?. Để tự giải đỏp vấn đề này trong khuụn khổ luật định, ngay từ đầu năm 1963, cỏc ngõn hàng ở Mỹ đó bắt đầu một chiến lược thử nghiệm mới. Thay vỡ chấp nhận tất cả những hạn chế do đạo luật Glass - Steagall đưa ra, cỏc ngõn hàng lớn như Bankers Trust, Citicorp, Morgan Guaranty, Chase là những ngõn hàng đầu tiờn cú thẩm quyền hoạt động với tư cỏch là những nhà buụn một số loại chứng khoỏn nhất định. Cỏc ngõn hàng này đó xin phộp được bao tiờu cỏc trỏi phiếu thu nhập của chớnh quyền địa phương, thương phiếu, chứng khoỏn cú bảo đảm bằng thế chấp, quản lý và tư vấn cỏc quỹđầu tư cú vốn cốđịnh và quỹđầu tư cú vốn biến đổi. Cỏc ngõn hàng này cũng cú quyền mở cỏc cụng ty con để hoạt động với tư cỏch là nhà buụn trỏi phiếu kho bạc.

Mựa xuõn năm 1987, dưới ỏp lực của cỏc ngõn hàng thương mại, lần đầu tiờn, trờn cơ sở xem xột từng trường hợp, Quỹ dự trữ Liờn Bang (Ngõn hàng Trung Ương Mỹ) đó cấp giấy phộp để ba cụng ty sở hữu ngõn hàng (tập đoàn ngõn hàng) lớn ở New York được thành lập cỏc cụng ty kinh doanh chứng khoỏn để bao tiờu và phõn phối thương phiếu, trỏi phiếu thu nhập của chớnh quyền địa phương và cỏc chứng khoỏn được đảm bảo bằng

thế chấp được phỏt hành bởi cỏc cụng ty khỏc. Tuy nhiờn, cũng cú những giới hạn ỏp đặt lờn hoạt động của cụng ty kinh doanh chứng khoỏn. Lỳc đầu, Quỹ dự trữ Liờn Bang quy định rừ là thu nhập về kinh doanh nghiệp vụ ngõn hàng đầu tư. Về sau, vào thỏng 9/1989, tỷ lệ này được ỏp dụng trong một vài quốc gia Âu chõu như Đức, nơi khụng cú sự phõn chia phỏp lý giữa cỏc ngõn hàng thương mại và cỏc cụng ty chứng khoỏn.

Cú thể khẳng định rằng sự chuyển dịch sang hoạt động kinh doanh và bao tiờu chứng khoỏn là sự mở rộng tự nhiờn, hợp lụgic của cỏc thẩm quyền đang cú về đầu tư và cho vay thụng thường của ngõn hàng thương mại bởi vỡ, một mặt, thương phiếu và cỏc chứng khoỏn được thế chấp bằng tài sản là thành phần chủ yếu cấu thành nờn cỏc khoản cho vay được chứng khoỏn hoỏ của ngõn hàng; mặt khỏc, xột về mặt lịch sử, cỏc ngõn hàng cỏc ngõn hàng cũng đó và đang là cỏc nhà đầu tư trỏi phiếu chớnh quyền địa phương nhà bao tiờu trỏi phiếu trỏch nhiệm chung của chớnh quyền địa phương (general obligation municipal bonds). Tuy nhiờn, cuộc tranh luận xoay quanh vấn đề cú nờn huỷ bỏ hoàn toàn bức tường ngăn cỏch giữa hoạt động ngõn hàng thương mại và nghiệp vụ kinh doanh chứng khoỏn vẫn chưa đến hồi kết thỳc bởi nhiều người lập luận rằng những rủi ro trong hoạt động kinh doanh chứng khoỏn là rất lớn và nú là mối đe dạo khụng nhỏ đến sự ổn định trong hệ thống ngõn hàng. Vỡ vậy, khi nền kinh tế Mỹ cú dấu hiệu đi xuống vào đầu năm 90 và khi cụng chỳng phải chứng kiến cỏc cuộc đổ vỡ tớn dụng và tiết kiệm, việc thỏo bỏ những giới hạn hoạt động cho cỏc ngõn hàng thương mại gặp phải trở ngại. Đến nay, đạo luật Glass - Steagall vẫn cũn hiệu lực phỏp lý.

Tại Việt Nam, ranh giới giữa cụng nghiệp ngõn hàng và cụng nghiệp chứng khoỏn (sắp được hỡnh thành) vẫn chưa đượcc làm rừ trong khi thiết kế Luật cỏc tổ chức tớn dụng. Vỡ vậy, vấn đề cỏc tổ chức tớn dụng cú được thành lập cụng ty chứng khoỏn hay khụng vẫn là một vấn đề cũn bỏ ngay trong văn bản cú tớnh phỏp lý cao nhất. Thế nhưng, về vấn đề này, điều 29 Nghị định 48/1998/NĐ-CP về chứng khoỏn và thị trường chứng khoỏn ngày 11 thỏng 7 năm 1998 của Chớnh phủ quy định “Cụng ty chứng khoỏn phải là cụng ty cổ phần hoặc cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn” (....) cỏc tổ chức tớn dụng, cụng ty bảo hiểm hoặc cỏc tổng cụng ty muốn tham gia kinh doanh chứng khoỏn trong lĩnh vực chứng khoỏn của cỏc tổ chức tớn dụng. Thủ tướng Chớnh phủ đó ký quyết định số 172/1999/QĐ-TTg về việc cỏc tổ chức tớn dụng thành lập cụng ty chứng khoỏn và tham gia niờn yết chứng khoỏn; Thực hiện Quyết định núi trờn, ngày 2 thỏng 11 năm 1999 Thống đốc ngõn hàng Nhà nước cũng đó ký thụng tư hướng dẫn số 04/1999/TT-NHNN5 về việc thành lập cụng ty chứng khoỏn của cỏc ngõn hàng thương mại. Như vậy, bằng cỏc văn bản phỏp quy núi trờn, trong tương lai hoạt động chứng khoỏn và hoạt động của cỏc ngõn hàng thương mại ở nước ta vẫn cú sự tỏch bạch chứ khụng phải là hoạt động kinh doanh đương nhiờn của cỏc ngõn hàng thương mại. Lập luận cho cỏc quyết định trờn tựu

trung là ở chỗ: sở trường của cỏc ngõn hàng thương mại là cho vay chứ khụng phải là kinh doanh chứng khoỏn-nghiệp vụ mới mẻ, phức tạp và cú nhiều rủi ro; và, xung đột quyền lợi cú thể xảy ra khi một ngõn hàng cựng một lỳc hoạt động với nhiều chức năng khỏc nhau....

Trong xu hướng đổi mới của ngành cụng nghiệp dịch vụ tài chớnh hiện nay trờn thế giới, thiển nghĩ, việc dựng nờn bức tường ngăn cỏch giữa hoạt động ngõn hàng và hoật động kinh doanh chứng khoỏn khụng phải là một giải phỏp tốt bởi lẽ:

Một, khụng nghi ngờ gỡ nữa, rừ ràng hoạt động kinh doanh chứng khoỏn là một trong những hoạt động cung cấp cỏc dịch vụ tài chớnh cú nhiều rủi ro nhất. Tuy nhiờn, núi nghiệp vụ kinh doanh chứng khoỏn cú nhiều rủi ro lơn nghiệp vụ ngõn hàng thương mại khụng cú nghĩa là việc kết hợp thực hiện hai loại nghiệp vụ dưới cựng mài nhà chung nhất định sẽđem lại rủi ro lớn hơn so với việc chỉ thực hiện cỏc nghiệp vụ của ngõn hàng thương mại. Thật vậy, vận dụng Lý thuyết hiện đại về tổ hợp đầu tư vào tổ hợp cỏc hoạt động ngõn hàng thương mại kinh doanh chứng khoỏn cú thể thấy rằng: dường như một hoạt động cú thể là rất rủi ro khi nú được xem xột trong trạng thỏi cụ lập thế nhưng khi nú kết hợp với cỏc hoạt động khỏc, rủi ro của sự kết hợp này cú thể giảm đi rất nhiều, thậm chớ bằng khụng. Hơn nữa, thực tếđó chỉ rừ rằng, rủi ro của hoạt động kết hợp (ngõn hàng, chứng khoỏn) là thấp hơn mức rủi ro của bản thõn nghiệp vụ ngõn hàng thương mại và sự kết hợp hoạt động này cú thể đem lại mức lợi nhuận kỳ vọng cao hơn.

Hai, tại những nước đó từng tồn tại bức tường phõn đụi rạch rũi “sõn bói” ngõn hàng - chứng khoỏn, xu hướng xoỏ dần sự ngăn cỏch giữa hai lĩnh vực này ngày càng thể hiện rừ nột. Nếu như tại Mỹ, mỗi năm người ta lại tiến đến gần hơn đến chỗ xoỏ đi bức tường ngăn cỏch này thỡ ở Nhật tỡnh hỡnh cũng tương tự như vậy. Dự tỏch bạch hoạt động ngõn hàng và chứng khoỏn, cỏc ngõn hàng của Nhật vẫn đang bị sa lầy trong những khoản cho vay khổng lồ khụng cú khả năng thu hồi mà nguyờn nhõn chủ yếu là trong nhiều năm, cỏc ngõn hàng này đó cho cỏc cụng ty vay để đầu tư một cỏch ồ ạt vào thị trường bất động sản và chứng khoỏn khiến giỏ cả cỏc mặt hàng này tăng lờn một cỏch chúng mặt và tạo ra một nền kinh tế bong búng vào cuối những năm 80. Khi nền kinh tế bong búng nổ tung với tốc độ khỏ nhanh cũng như khi phồng lờn bất chấp quy luật, nền kinh tế Nhật phải đương đầu với thời điểm gay go nhất trong 50 năm qua khi tốc độ tăng trưỏng kinh tế Nhật chỉ dao động trong khoảng trờn dưới 1%. Để chấn hưng nền kinh tế, chớ phủ Nhật buộc phải đưa ra chương trỡnh cải cỏch “Big Bang” bao gồn 8 điểm với mục tiờu cơ bản là làm cho thị trường tài chớnh Nhật năng động linh hoạt, tự do, cụng bằng, minh bạch và quốc tế hoỏ hơn. Một trong 8 điểm của chương trỡnh “Big Bang” này là xoỏ bỏ biờn giới phõn chia 3 ngành nghề: ngõn hàng, bảo hiểm và kinh doanh chứng khoỏn. Theo lộ trỡnh thực hiện kế hoạch này, từ thỏng 12 năm 2000, cỏc cụng ty bảo hiểm sẽ được phộp kinh

doanh dịch vụ ngõn hàng và ngược lại cỏc ngõn hàng cũng được phộp kinh doanh trong lĩnh vực chứng khoỏn.

Ba, dự xột về mặt bản chất, kinh doanh ngõn hàng cú sự khỏc biệt so với kinh doanh chứng khoỏn nhưng suy cho cựng, 4 trong 5 loại hỡnh kinh doanh chứng khoỏn mà cụng ty chứng khoỏn được phộp thực hiện là tự doanh, bao tiờu phỏt hành chứng khoỏn, quản lý danh mục đầu tư, tư vấn đầu tư chứng khoỏn thỡ khụng nghiệp vụ nào khụng cần đến kỹ năng phõn tớch kinh tế, phõn tớch ngành và phõn tớch tài chớnh doanh nghiệp bởi vỡ, quyết định đầu tư hoặc tư vấn cho khỏch hàng đầu tư vào loại chứng khoỏn nào, của cụng ty nay, số lượg bao nhiờu, vào thời điểm nào, nờn nắm giữ hay bỏn tống thỏo đi sẽ là cỏc quyết định hợp lý và lời tư vấn đỏnh giỏ khi và chỉ khi nú dựa trờn cỏc thụng tin đỳng về thực trạng tài chớnh doanh nghiệp, dự bỏo chớnh xỏc chiều hướng tăng trưởng của nền kinh tế, của từng ngành. Những kỹ năng này khụng hề xa lạđối với cỏn bộ ngõn hàng, đặc biệt là cỏn bộ tớn dụng, người phải luụn nắm chắc tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp, của ngành để quyết định cú cho vay hay khụng, cho vay với số lượng bao nhiờu và tư vấn đẻ giỳp khỏch hàng sử dụng tiền tớn dụng đầu tư vào lĩnh vực nào, mặt hàng nào là cú lợi nhất. Trờn phương diện này, kinh doanh ngõn hàng và kinh doanh chứng khoỏn cú những điểm rất gần nhau.

Bốn là, ngoài đội ngũ chuyờn viờn phõn tớch và thẩm định dự ỏn dồi dào, hệ thống ngõn hàng thương mại, nhất là cỏc ngõn hàng thương mại quốc doanh cú hệ thống cỏc chi nhỏnh tồn tại ở cả 64 Tỉnh, Thành, ở nhiều địa bàn Quận, Huyện với hệ thống cỏc kho kột kiờn cố rất thuận lợi để tổ chức triển khai cỏc đại lý nhận lệnh và lưu chứng khoỏn cũng như tư vấn đầu tư.

Do vậy. Xột trờn toàn cục, tỏch bạch hai ngành ngõn hàng và chứng khoỏn sẽ gõy ra sự lóng phớ đỏng khụng đỏng cú trờn cỏc nguồn lực khan hiếm cú, khụng phỏt huy hết tiềm lực của hệ thống cỏc ngõn hàng thương mại trong dịch vụ chứng khoỏn.

Với cỏc luận cứ vừa đề cập ở trờn, rừ ràng sẽ là phự hợp hơn nếu Việt nam quyết định đi theo xu hướng ngõn hàng kinh doan đa ngành của Đức vỡ chẳng sớm thỡ muộn, bức tường tỏch bạch hai ngành cụng nghiệp ngõn hàng-chứng khoỏn sẽ được huỷ bỏ trong tương lai ngay chớnh tại nước Mỹ!

Một phần của tài liệu Thực trạng hình thành và phát triển Thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 79 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)