- Điện thế ngược tối đa
KHỐI CẢM BIẾN 4.1 SƠ ĐỒ KHỐI:
4.2.6.1 Nguyên Lý hoạt động của mạch
Khi chân điều khiển = 1 trans dẫn bảo hòa. Dòng điện chạy từ VCC qua led xuống mass làm cho led sang. Đồng thời chân 4 và 8 của IC 555 cũng nối mass làm cho Mạch tạo xung ko hoạt động được. Do đó Motor ko thể quay.
Khi chân dk bằng 0 thì trans tắt. IB = 0 IC = 0. Ko có dòng qua led cho nên led tắt.Đồng thời có áp từ VCC qua chân 4,8 làm cho IC555 có điện áp để hoạt dông tạo xung ra điều khiển motor quay.
Do đó khi điều khiển trans C1815 thì có có thể Điều khiển Motor. Nguyên lý hoạt động của mạch dao động tạo xung vuông :
Khi mới bật nguồn, Tụ C1 bắt đầu nạp điện qua R1 và R5 từ 0 Volt.
Tại chân 6 có điện áp = 0 Volt
o V+ < V- do đó OPAMP 1 có ngõ ra R = 0
Tại chân 2 có điện áp = 0 Volt
o V+ > V- do đó OPAMP 2 có ngõ ra S = 1
Ta có S = 1 nên F/F sẽ có ngõ ra Q ở chân 3 có VOUT = VCC
Trạng thái ngõ ra của mạch không thay đổi nên VOUT = VCC
Khi tụ nạp đến 2/3VCC thì OPAMP 1 có ngõ ra R = 1
Mạch F/F có R = 1 nên ngõ ra thay đổi VOUT = 0. Ta có Q = 0 -> Q bù = 1 làm cho transistor T2 dẫn bão hòa và chân 7 nối mass nên tụ ko thể nạp điện được nữa mà phải xả qua R1 xuống mass
Khi tụ xả đến 2/3VCC thì OPAMP 1 có ngõ ra R = 0.
Mạch không thay đổi trạng thái ngõ ra VOUT = 0. Tụ vẫn xã áp Khi tụ xả đến 1/3VCC thì OPAMP 2 có ngõ ra S = 1
Ngõ ra thay đổi trạng thái nên VOUT = VCC. do Đó Q bù = 0 làm cho Transistor T2 ngưng dẫn và chấm dứt giai đoạn xả tụ. Mạch trở lại trạng thái ban đầu và tụ C nạp điện qua R1 và R5 từ mức 1/3VCC lên mức 2/3 VCC.
Transistor Q2 làm nhiệm vụ như 1 công tắc điện tử.