Bảo lãnh phát hành

Một phần của tài liệu Chương 2 slide thị trường chứng khoán (Trang 31 - 53)

• Bảo lãnh phát hành là việc tổ chức bảo lãnh giúp tổ chức phát hành thực hiện thủ tục trước chào bán, phân phối và bình ổn giá chứng khoán

• BLPH là việc tổ chức BLPH cam kết với tổ chức chào bán thực hiện thủ tục trước khi chào bán, nhận mua

một phần hay toàn bộ CK của các tổ chức chào bán để bán lại hoặc mua số CK còn lại chưa được phân phối hết của tổ chức chào bán hoặc hỗ trợ tổ chức chào bán trong việc phân phối CK ra công chúng.

Khái niệm BLPH trong luật CK Việt Nam

Thủ tục

Phân phối

Bảo lãnh dự phòng

Bảo lãnh tối thiểu-tối đa

Bảo lãnh với cố gắng tối đa Bảo lãnh tất cả hoặc không Bảo lãnh cam kết chắc chắn

Cam kết mua toàn bộ số chứng khoán để bán lại Nhà đầu tƣ Mua Bán lại 100% Bảo lãnh cam kết chắc chắn

Cam kết cố gắng tốt nhất có thể

Công chúng đầu tƣ

Phân phối

Max

Cam kết bán hết số chứng khoán nếu không sẽ hủy bỏ đợt chào bán

Hoặc

100 % 0%

Cam kết bán hết 1 mức tối thiểu, nếu ko sẽ hủy bỏ chào bán Công chúng đầu tƣ Phân phối Min Mức tối thiểu 100% 100%

Cam kết mua toàn bộ số chứng khoán còn lại nếu chưa bán hết Mua lại 100% Số còn lại Bảo lãnh dự phòng

1. Phân tích và đánh giá khả năng chào bán 2. Chuẩn bị hồ sơ xin phép chào bán

3. Phân phối CK ra công chúng 4. Bình ổn điều hòa Thị trường

1.Tư vấn tìm nguồn vốn thích hợp ( NH, CP, TP..) 2.Tiến hành phân tích đánh giá khả năng:

• Pt tình hình tài chính cty • Pt hoạt động cty

• Pt thị trường tc trong và ngoài nước

• Tình hình thị trường các sản phẩm chính( bao gồm cả đánh giá thị phần, đối thủ cạnh tranh)

• Khía cạnh pháp lý

=> Ra quyết định chào bán hay không ?

• Chuẩn bị hồ sơ

• Lựa chọn thành viên tổ hợp • Định giá đợt chào bán

• Nộp hồ sơ xin phép bảo lãnh phát hành

• Nhận phiếu đặt mua và lập sổ phân phối CP • Khóa sổ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Tất toán TK cho các TCBL

• Giá CK trên TT thấp hơn giá POP=>Khó khăn trong phân phối ck

• TCBL mua chứng khoán vào tài khoản của tổ hợp • Kết thúc đợt chào bán mới đc bán ra lượng đã mua

vào

-Điều khoản “giày xanh” trong bảo lãnh phát hành là gì ?

-Ưu nhược điểm của bảo lãnh phát hành ?

-Khi nào phát hành thông qua bảo lãnh phát hành ? -Tổ hợp bảo lãnh là gì ?

-Phí bảo lãnh được tính thế nào, trả theo phương thức nào ?

-Giá trị bảo lãnh tính theo dựa trên mệnh giá hay giá phát hành ?

-Rủi ro tổ chức bảo lãnh ?

-Tổ chức bảo lãnh buộc phải bán ra công chúng không ?

Một hình thức phát hành chứng khoán

Cạnh tranh về giá giữa nhà phát hành và người mua

3-Đấu thầu P trúng thầu KL trúng thầu P1 P2 P3 ……… Pn

1-Thông báo

-Thông tin về nhà phát hành, địa điểm tổ chức, đơn vị tổ chức, thời gian, quy chế đấu thầu …

2-Đăng ký và nộp tiền cọc

-Bản đăng ký

3-Lập và nộp phiếu tham dự

4-Mở thầu và xác định kết quả

5-Thanh toán tiền và xử lý tiền cọc

-Tiền cọc: Nếu không trúng thầu được trả lại

Nếu trúng thầu mà ko nộp đủ tiền thì bị mất tiền cọc tương ứng với số cp chưa thanh toán

Cổ phiếu : Xét ưu tiên giá từ cao xuống thấp đến khi đủ khối lượng

Trái phiếu: Xét ưu tiên từ lãi suất thấp lên cho đến khi đủ khối lượng

• Trường hợp các nhà đầu tư đặt các mức giá đặt bằng nhau và khối lượng đăng ký vượt quá số chào bán thì phân chia số còn chào bán cho các nhà đầu tư theo tỷ lệ đã đăng ký Số cp đc mua = Số cp x còn chào bán Số cp NĐT đã đăng ký giá bằng nhau Tổng số cp đăng ký giá bằng nhau 3-Xác định giá trúng thầu

Giá đặt thầu Khối lượng ĐK 20.000 300.000 15.800 100.000 15.700 165.000 15.500 235.000 14.900 200.000 14.500 150.000 14.400 400.000 12.000 570.000 Tổng KL chào bán: 1.500.000 cp (1,5 triệu cp) =>Giá trúng thầu: 14.400 TH đặt trùng giá:Giả sử NĐT A: đăng ký giá 14.400, Khối lƣợng: 40.000 cpSố cp đc mua = 350.000 x 40.000/400.000 =35.000 cp Còn 350.000 Tổng:1,15 triệu cp

Đấu thầu giá cạnh tranh: xác định giá trúng thầu theo các giá thầu đã đặt

-Đấu giá kiểu Hà Lan: Giá mua tại 1 giá chung duy nhất, là giá trúng thầu

-Đấu giá kiểu Mỹ: Giá mua theo nhiều mức giá, nhà đầu tư trúng thầu được mua theo giá đã đăng ký ban đầu và thỏa mãn giá (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trúng thầu

Đấu thầu không cạnh tranh(kết hợp đấu thầu cạnh tranh): giá ấn định trước

Không tham gia đặt giá mà giá xác định trên cơ sở giá đấu thầu cạnh tranh

Mua tại giá trúng thầu duy nhất (Kiểu Hà lan) hoặc giá trúng thầu bình quân (Kiểu Mỹ)

• Đối với đấu giá cổ phần tại HSX và HNX: đấu giá cổ phần theo kiểu Mỹ, nhà đầu tư đặt giá nào thì mua theo giá đó

• Đối với đấu thầu trái phiếu: đấu thầu kiểu Hà lan, nhà đầu tư mua theo giá trúng thầu duy nhất

• Những trường hợp trúng thầu nhưng không thanh toán mà chấp nhận mất tiền đặc cọc ?

• Thời gian thanh toán tiền trong đấu giá cổ phần tái Sở HNX?

• Đối tượng được nhận lại tiền đặt cọc, thời gian nhận lại tiền đặt cọc trong đấu giá cổ phần ?

• Ưu nhược điểm đấu giá cổ phần so với phương thức phát hành khác?

• Tại sao nhà đầu tư lại tham gia đấu giá mà không mua trực tiếp qua giao dịch trên thị trường tập trung ?

-Đấu giá cổ phần tại HNX, HSX là đấu giá kiểu Hà Lan hay Mỹ , cạnh tranh hay không cạnh tranh ?

-Khối lượng đấu thầu không cạnh tranh theo quy định là bao nhiêu phần trăm tổng khối lượng thông báo đấu

thầu?

-Hình thức đấu thầu Mỹ và Hà Lan hình thức nào có tính cạnh tranh hơn ?

-Đấu thầu chỉ do duy nhất Sở giao dịch tiến hành, tổ chức thực hiện tại sở giao dịch chứng khoán ? Đúng hay sai ?

 Phát hành để thành lập công ty cổ phần  Phát hành để huy động vốn:

1. Phát hành cổ phiếu mới thu tiền mặt 2. Tăng vốn bằng hiện vật (M&A)

3. Trích quỹ dự trữ

4. Trái phiếu chuyển đổi thành cổ phiếu 5. Trả cổ tức bằng cổ phiếu

Phần 4

Một phần của tài liệu Chương 2 slide thị trường chứng khoán (Trang 31 - 53)