CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU HÒA BÌNH Mã CK: HRC

Một phần của tài liệu Báo cáo ngành cao xu thiên nhiên (Trang 46 - 57)

2009 E.2010 E.2010 E.2010 E.2010 E

CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU HÒA BÌNH Mã CK: HRC

Mã CK: HRC

Sàn giao dịch : HOSE

Lĩnh vực: Cao su tự nhiên

THÔNG TIN GIAO DỊCH BIỂU ĐỒ GIÁ

Vốn điều lệ: 171,61 tỷ đồng Current price: 56.500 đồng Giá cao nhất 52 tuần: 72.500 đồng

Giá thấp nhất 52 tuần: 29.000 đồng

KLGD bình quân 10 ngày ~ 44.562 cp/ngày

CƠ CẤU CỔ ĐÔNG CHỈ SỐ TÀI CHÍNH

BÁO CÁO NGÀNH CAO SU T

BÁO CÁO NGÀNH CAO SU TỰ NHIÊNỰ NHIÊN

THÁNG

THÁNG 9 9 NĂM 2010 NĂM 2010

Pa

ge

BÁO CÁO NGÀNH CAO SU T

BÁO CÁO NGÀNH CAO SU TỰ NHIÊNỰ NHIÊN

THÁNGTHÁNG 9 9 NĂM 2010 NĂM 2010 THÁNG 9 9 NĂM 2010 NĂM 2010 Pa ge 2 Chỉ tiêu 2008 2009 Tổng tài sản 387.6 5 436.75 VCSH 322.0 2 369.06 Doanh thu thuần 290.0 0 202.65 Lợi nhuận từ HĐKD 69.6 3 56.44 EBIT

Lợi nhuận sau thuế

88.0 3 65.46 ROA (%)

BÁO CÁO NGÀNH CAO SU T

BÁO CÁO NGÀNH CAO SU TỰ NHIÊNỰ NHIÊN

THÁNG

THÁNG 9 9 NĂM 2010 NĂM 2010

Pa

ge

2

Hoạt động kinh doanh chính

• Hoạt động chính của HRC là trồng, khai thác, chế biến mủ cao su tự nhiên. Công ty hiện có 5.031,45 ha diện tích trồng cây cao su, 01 nhà máy sơ chế mủ cao su, 6 đội khai thác mủ với công suất sơ chế 6.000 tấn/ năm. Năng suất vườn cao su bình quân 1,5 tấn/ha/năm.

• Sản phẩm chính là SVR 3L (chiếm 62% tổng sản lượng sản xuất), sau đó là SVR CV60, SVR 10…

• Thị trường tiêu thụ chủ yếu của HRC là thị trường nước ngoài. Thị trường xuất khẩu chủ yếu là Trung Quốc, Nhật, Hàn Quốc… Doanh thu hoạt động xuất khẩu thường chiếm phần lớn trong cơ cấu doanh thu của HRC. Năm 2008, doanh thu từ hoạt động xuất khẩu mủ cao su chiếm 49,3% cơ cấu doanh thu, năm 2009 chỉ tiêu này là 55,18% và 6 tháng 2010 doanh thu xuất khẩu chiếm 63,8% cơ cấu doanh thu của HRC.

• Nguồn nguyên liệu chính là vườn cây cao su do công ty quản lý và khai thác. Ngoài ra Công ty thực hiện thu mua khoảng 1.000 tấn mủ từ các hộ nông dân sản xuất tiêu điền. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Chi phí chủ yếu là chi phí nhân công trực tiếp, chiếm khoảng 60% tổng chi phí SXKD.

Tình hình hoạt động kinh doanh

Tình hình kinh doanh 2009 và 6 tháng 2010:

• Năm 2009, doanh thu, LNTT, LNST của HRC đều vượt xa kế hoạch đề ra (doanh thu vượt 43,58%, LNTT vượt 76%, LNST vượt 75,81%) nhưng các chỉ tiêu này đều sụt giảm mạnh so với năm 2008 (doanh thu giảm 28,99%, LNTT giảm 18,75% và LNST giảm 25,64%). Nguyên

BÁO CÁO NGÀNH CAO SU T

BÁO CÁO NGÀNH CAO SU TỰ NHIÊNỰ NHIÊN

THÁNG

THÁNG 9 9 NĂM 2010 NĂM 2010

Pa

ge

2

nhân là do sản lượng tiêu thụ năm 2009 giảm 8,21% so với năm 2009. Giá bán cao su bình quân năm 2009 giảm 22,62% so với năm 2008 (giá bán cao su bình quân năm 2009 là 32,15 triệu đồng/tấn).

• Sáu tháng 2010, giá bán cao su tăng 77,3% so với cùng kỳ 2009 lên gần 57 triệu đồng/tấn. Điều này khiến cho doanh thu tăng 77% so với cùng kỳ 2009 và hoàn thành 53,37% kế hoạch doanh thu năm 2010. LNTT 6 tháng đầu năm 2010 tăng 91,92% so với năm 2009 và hoàn thành 79,61% kế hoạch năm 2010.

• Việc thanh lý 272,5 ha vườn cây cao su cũng đem đến cho Công ty trên 19,2 tỷ đồng, tăng mạnh so với mức 9,06 tỷ đồng của cùng kỳ 2009 (tăng 111,92%).

Dự báo 6 tháng cuối năm 2010:

• Sản lượng khai thác và tiêu thụ CSTN thường tăng mạnh vào 2 Quý cuối năm. Trong 2 tháng 7 và 8, sản lượng tiêu thụ của Công ty đạt 1.597 tấn, tăng 155,93% so với bình quân các tháng đầu năm. Bên cạnh đó trong Quý IV, DN cũng cho biết tình hình sản lượng khai thác, thu mua và tiêu thụ sẽ tăng trưởng từ 10-30% so với Quý III. Vì vậy, chúng tôi dự báo 6 tháng cuối năm sản lượng tiêu thụ của Công ty đạt 5.189 tấn. Cả năm 2010 sản lượng tiêu thụ dự kiến sẽ đạt 7.061 tấn (hoàn thành 38,72% kế hoạch và tăng 12,06% so với năm 2009). Về giá bán cao su trong 6 tháng cuối năm, theo xu hướng ngành giá bán cao su đang trong giai đoạn tăng trưởng và có thể đạt 58,7 triệu đồng/tấn bình quân trong 6 tháng cuối năm. Doanh thu từ cao su 6 tháng cuối năm dự kiến sẽ vào khoảng 304,594 tỷ đồng.

• Trong 6 tháng đầu năm, yếu tố chi phí của HRC chiếm khoảng 75% tổng doanh thu, trong đó chi phí nhân công chiếm chủ yếu đến 60% tổng chi phí. Hiện chúng tôi chưa thấy có sự thay đổi đáng kể về chi phí nhân

BÁO CÁO NGÀNH CAO SU T

BÁO CÁO NGÀNH CAO SU TỰ NHIÊNỰ NHIÊN

THÁNG

THÁNG 9 9 NĂM 2010 NĂM 2010

Pa

ge

2

công cũng như các chi phí trực tiếp khác trong 6 tháng cuối năm. Do đó, chúng tôi dự báo chi phí giá thành trong 6 tháng cuối năm vẫn ở mức khoảng 228,45 tỷ đồng. Theo đó, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh chính của HRC trong 6 tháng cuối năm chúng tôi đánh giá ở mức 76,14 tỷ đồng.

• Hoạt động đầu tư tài chính của Công ty chủ yếu là góp vốn vào các Công ty trong ngành nhưng là những khoản mang tính dài hạn và chưa có đóng góp vào doanh thu trong năm nay. Mặt khác, chi phí lãi vay vẫn không thay đổi do DN vẫn duy trì mức vay nợ ổn định với lãi suất không đổi trong năm. Do đó, trong 6 tháng cuối năm, hoạt động này sẽ không biến động nhiều so với 6 tháng đầu năm. Lợi nhuận từ hoạt động này chúng tôi ước tính 6 tháng cuối năm sẽ vào khoảng 2,26 tỷ đồng.

• Do Công ty đã thực hiện việc thanh lý vườn cây cao su từ 6 tháng đầu năm, nên hoạt động khác sẽ không đóng góp nhiều vào kết quả kinh doanh của HRC trong 6 tháng cuối năm.

• Như vậy Lợi nhuận trước thuế 6 tháng cuối năm 2010 HRC có thể đạt 78,4 tỷ đồng. Năm 2010, do Công ty vẫn được hưởng ưu đãi thuế với thuế suất là 7,5% nên LNST 6 tháng cuối năm của HRC dự kiến vào khoảng 72,52 tỷ đồng. Do đó, cả năm 2010 LNST của HRC ước đạt 116,5 tỷ đồng. EPS forward 2010 là 6.788 đồng/cp. P/E forward 2010 là 8,3 lần.

Nhận xét Thuận lợi:

• Một số hạn chế như điều kiện tự nhiên không thuận lợi (hạn hán, lũ lụt, bão…) và tình hình dự trữ cạn kiệt của một số quốc gia như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc…khiến cho nguồn cung bị hạn chế. Trong khi đó, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

BÁO CÁO NGÀNH CAO SU T

BÁO CÁO NGÀNH CAO SU TỰ NHIÊNỰ NHIÊN

THÁNG

THÁNG 9 9 NĂM 2010 NĂM 2010

Pa

ge

2

nhu cầu tiêu thụ CSTN ngày càng gia tăng do nhu cầu từ ngành sản xuất công nghiệp ô tô.

• Sự tăng giá dầu thô sẽ kích thích nhu cầu tiêu thụ CSTN, từ đó khiến giá CSTN gia tăng.

• Việc NHNN mới đây nâng tỷ giá USD/VND 2% dự kiến có tác động tích cực đến tỷ suất lợi nhuận của các DN cao su nói chung và HRC nói riêng.

• Trong năm 2010, Công ty tiếp tục được hưởng ưu đãi thuế với thuế suất 7,5%. Điều này cũng sẽ tác động không nhỏ đến kết quả kinh doanh của HRC.

• Trong thời gian tới, Công ty sẽ chuyển đổi cơ cấu, chủng loại sản phẩm nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh. Công ty sẽ gia tăng khả năng sản xuất mủ cao su chủng loại SVR CV60 và SVR CV50 do giá bán SVR CV50 cao hơn SVR CV60 là 10 USD/tấn & giá bán SVR CV60 cao hơn SVR 3L là 70 USD/tấn. Như vậy, việc gia tăng cơ cấu sản phẩm SVR CV50 và SVR CV60 sẽ cải thiện gia tăng thu nhập thêm 70 – 80 USD/tấn và gia tăng lợi nhuận thêm 60 – 70 USD/tấn.

• Nguồn nguyên liệu nhìn chung ổn định: Nguồn nguyên liệu chính là vườn cây cao su do công ty quản lý và khai thác. Ngoài ra hàng năm công ty có thu mua khoảng 1.000 tấn mủ từ các hộ nông dân sản xuất tiêu điền. Do Công ty trực tiếp quản lý, đầu tư và khai thác nên nguồn nguyên liệu cung cấp khá ổn định.

• Chi phí chủ yếu là chi phí nhân công trực tiếp, chiếm khoảng 60% tổng chi phí SXKD. Sự ảnh hưởng từ yếu tố chi phí sẽ không nhiều như các DN các ngành khác do nguồn nhân công ở Việt Nam dồi dào và rẻ.

BÁO CÁO NGÀNH CAO SU T

BÁO CÁO NGÀNH CAO SU TỰ NHIÊNỰ NHIÊN

THÁNG

THÁNG 9 9 NĂM 2010 NĂM 2010

Pa

ge

2

• HRC đã chú trọng thực hiện kế hoạch góp vốn đầu tư ngoài doanh nghiệp để gia tăng quy mô SXKD ngành chính và gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Các dự án này dự kiến sẽ mang lại nguồn thu lớn cho Công ty kể từ năm 2012.

• Tỷ lệ sử dụng đòn bẩy của Công ty khá thấp so với các DN khác trong ngành, do đó Công ty sẽ ít chịu rủi ro khi lãi suất biến động theo chiều hướng tăng.

Khó khăn:

• Sự bất lợi của yếu tố tự nhiên như thiên tai, hạn hán…sẽ ảnh hưởng đến vườn cây, từ đó ảnh hưởng đến nguồn cung và trực tiếp ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của Công ty.

• Vườn cây cao su trong thời kỳ năng suất giảm dần do hết tuổi khai thác, một số vườn cây kém hiệu quả được tổ chức để thanh lý trồng lại, nên sản lượng chung của công ty đang có chiều hướng giảm dần, ảnh hưởng đến doanh thu trong thời điểm giá tăng cao

• Hiện nay Trung Quốc là nước chiếm 60% thị trường xuất khẩu của Việt Nam. Điều này sẽ khiến cho các DN CSTN trong nước phụ thuộc hoàn toàn vào nhu cầu tiêu thụ của thị trường Trung Quốc.

• So với các Công ty khác trong ngành thì quy mô, sản lượng và năng suất của Công ty chỉ ở mức trung bình.

• Hiện nay sản phẩm chính của Công ty là SVR 3L (chiếm 62% tổng sản lượng sản xuất). Loại sản phẩm này thường có chất lượng thấp hơn các loại khác (SVR CV50, SVR CV 60…). Điều này khiến cho giá bán cao su của HRC không cao như các doanh nghiệp khác trong ngành.

BÁO CÁO NGÀNH CAO SU T (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

BÁO CÁO NGÀNH CAO SU TỰ NHIÊNỰ NHIÊN

THÁNG

THÁNG 9 9 NĂM 2010 NĂM 2010

Pa

ge

2

• Hoạt động đầu tư tài chính của Công ty khá lớn, do đó sự biến động của thị trường tài chính sẽ ảnh hưởng phần nào đến kết quả kinh doanh của Công ty.

BÁO CÁO NGÀNH CAO SU T

BÁO CÁO NGÀNH CAO SU TỰ NHIÊNỰ NHIÊN

THÁNGTHÁNG 9 9 NĂM 2010 NĂM 2010 THÁNG 9 9 NĂM 2010 NĂM 2010 Pa ge 2 CTCP CAO SU ĐỒNG PHÚMã CK: DPRSàn giao dịch : HOSE • Lĩnh vực: Cao su tự nhiên

THÔNG TIN GIAO DỊCH BIỂU ĐỒ GIÁ

Vốn điều lệ: 400 tỷ đồng Giá cao nhất 52 tuần: 70.00 Giá thấp nhất 52 tuần: 45.100 Giá hiện tại: 58.500

KLGD bình quân 10 ngày: 18.497 cp

CƠ CẤU CỔ ĐÔNG CHỈ SỐ TÀI CHÍNH

BÁO CÁO NGÀNH CAO SU T

BÁO CÁO NGÀNH CAO SU TỰ NHIÊNỰ NHIÊN

THÁNGTHÁNG 9 9 NĂM 2010 NĂM 2010 THÁNG 9 9 NĂM 2010 NĂM 2010 Pa ge 2 Chỉ tiêu 2008 2009 Tổng Tài Sản 1.045,10 1.246,30 Vốn chủ sở hữu 680,8 867,6

Doanh thu Thuần

728,80 648,30

Lợi nhuận Thuần từ HĐKD 208,90 217,30 EBITDA 262,3 263,8 EBIT 238,4 236 Lãi/(Lỗ) từ HĐTC -2,2 18,2

Lợi nhuận sau Thuế

234 210,8

BÁO CÁO NGÀNH CAO SU T

BÁO CÁO NGÀNH CAO SU TỰ NHIÊNỰ NHIÊN

THÁNG

THÁNG 9 9 NĂM 2010 NĂM 2010

Pa

ge

2

Giới thiệu chung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công ty Cổ Phần Cao Su Đồng Phú (DORUCO) tiền thân là đồn điền Thuận Lợi của Công ty Michelin – Pháp, được hình thành vào khoảng tháng 06 năm 1927 sau đó được chuyển đổi từ Doanh nghiệp Nhà nước chính thức đi vào hoạt động ngày 28 tháng 12 năm 2006

Trải qua gần 30 năm xây dựng và trưởng thành, từ một nông trường với diện tích 3.000 ha cây cao su già cỗi bị bom đạn tàn phá, đến nay Công ty cổ phần Cao su Đồng Phú đã có diện tích trên 10.000 ha cao su, với gần 8.000 ha vườn cây đang cho khai thác..

Hoạt động kinh doanh chính

- Trồng mới chăm sóc, khai thác và chế biến cao su thiên nhiên

- Chế biến gỗ, hóa chất, phân bón - Đầu tư bất động sản

Sản phẩm chính của công ty:

- Mủ cao su khối (65% sản lượng tiêu thụ) dùng trong công ngiệp sản xuất lốp ô tô

- Mủ cao su ly tâm (latex) dùng cho việc chế biến các sản phẩm chăm sóc sức khỏe.

Tình hình hoạt động kinh doanh

Một phần của tài liệu Báo cáo ngành cao xu thiên nhiên (Trang 46 - 57)