Đánh giá khả năng chống chịu sâu bệnh hại và các điều kiện bất thuận

Một phần của tài liệu So sánh một số giống lúa lai nhập nội từ Trung Quốc vụ mùa 2009, tại công ty cổ phần giống cây trồng Bắc Ninh (Trang 27 - 29)

thuận

- Tính chống đổ: Quan sát từ giai đoạn trỗ đến chín hoàn toàn. Đánh giá theo cấp:

+ Cấp 1 cứng cây không bị đổ

+ Cấp 3: cứng vừa hầu hết cây hơi nghiên + Cấp 5: trung bình hầu hết cây bị nghiên + Cấp 7: yếu hầu hết cây bị đổ rạp

+ Cấp 9: rất yếu tất cả các cây bị đổ rạp - Khả năng chống chịu sâu đục thân.

Đánh giá khả năng chống chịu của sâu đục thân theo thang điểm + Cấp 0: không bị hại

+ Cấp 1: 1 – 10 % dảnh hoặc bông bị hại + Cấp 3: 11 – 20 % dảnh hoặc bông bị hại + Cấp 5: 21 – 30 % dảnh hoặc bông bị hại + Cấp 7: 31 – 50 % dảnh hoặc bông bị hại + Cấp 9: 51 – 100 % dảnh hoặc bông bị hại - Sâu cuốn lá (Craphalocrasic).

Tính tỷ lệ cây bị sâu ăn phần xanh của lá hoặc bị cuốn thành ống. + Cấp 0: không bị hại.

+ Cấp 1: 1-10% cây bị hại. + Cấp 3: 11-20% cây bị hại. + Cấp 5: 21-35% cây bị hại. + Cấp 7: 36-51% cây bị hại. + Cấp 9: > 51% cây bị hại.

- Khả năng chống chịu bệnh đạo ôn.(Pyricularia oryzae). *Hại lá:

+ Cấp 0: không thấy vết bệnh

+ Cấp 1: Các vết bệnh mầu nâu hình kim châm ở giữa, cha xuất hiện vùng sinh sản bào tử.

+ Cấp 2: Vết bệnh nhỏ, tròn hoặc hơi dài, đờng kinh 1 – 2 mm, có viền mầu nâu rõ rệt.

+ Cấp 3: Dạng hình vết bệnh nh cấp 2, nhng vết bệnh xuất hiện đáng kể ở các lá phía trên.

+ Cấp 4: Vết bệnh điển hình cho các giống nhiễm, dài 3 mm hoặc hơn diện tích vết bệnh trên lá dới 4% diện tích lá.

+ Cấp 5: Vết bệnh điển hình chiếm 4 – 10 % diện tích lá + Cấp 6: Vết bệnh điển hình chiếm 11 – 25 % diện tích lá + Cấp 7: Vết bệnh điển hình chiếm 26 –50 % diện tích lá + Cấp 8: Vết bệnh điển hình chiếm 51– 75 % diện tích lá + Cấp 9: Hơn 75% diện tích lá bị bệnh

*Hại bông:

+ Cấp 0: Không thấy vết bênh.

+ Cấp 1: Vết bệnh có trên một vài cuống bông hoặc trên gié cấp 2. + Cấp 3: Vết bệnh trên một vài gié cấp 1 hoặc phần giữa trục của bông. + Cấp 5: Vết bệnh bao quanh một phần gốc bông hoặc phần trên rạ phía cuối trục bông.

+ Cấp 9: Vết bệnh bao quanh toàn bộ cổ bông số hạt chắc thấp hơn 30%. - Khả năng chống chịu bệnh khô vằn (Rhizoctonia solani).

Quan sát độ cao tơng đối của bệnh trên lá họăc bẹ lá (biểu thị bằng phần trăm so với chiều cao cây).

+ Cấp 0: 0 có triệu chứng

+ Cấp 1: Vết bệnh thấp hơn 20% chiều cao cây. + Cấp 3: Từ 20-30%.

+ Cấp 5: 31-45%. + Cấp 7: 46-65%. + Cấp 9: Từ 66%.

- Khả năng chống chịu bệnh bạc lá (Xanthomonas oryzae pv.oryzal): Theo dõi từ làm đòng đến vào chắc và cho điểm theo thang cấp đánh giá diện tích lá bị bệnh. + Cấp 1: 1 – 5 % diện tích lá bị bệnh + Cấp 3: 6 – 12 % diện tích lá bị bệnh + Cấp 5: 13 – 25 %diện tích lá bị bệnh + Cấp 7: 26 – 50 % diện tích lá bị bệnh + Cấp 9: 51 – 100 % diện tích lá bị bệnh

- Khả năng chống chịu rầy nâu: Đánh khả năng gây hại theo thang cấp + Cấp 0: Không bị hại.

+ Cấp 1: Hơi biến vàng trên một số cây.

+ Cấp 3: Lá biến vàng bộ phận nhng cha bị cháy.

+ Cấp 5: Những lá vàng rõ, cây lùn và héo, ít hơn một nửa số cây bị cháy rầy cây còn lại lùn nặng.

+ Cấp 7: Hơn nửa số cây bị héo hoặc cháy rầy, cây còn lại lùn nghiêm trọng.

+ Cấp 9: Tất cả các cây chết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu So sánh một số giống lúa lai nhập nội từ Trung Quốc vụ mùa 2009, tại công ty cổ phần giống cây trồng Bắc Ninh (Trang 27 - 29)