* Bệnh khô vằn:
Bệnh khô vằn do nấm Rhizoctonia Solani gây nên, nấm sinh trởng thuận lợi ở nhiệt độ 28-32oC là bệnh gây hại thờng xuyên trên các vùng trồng lúa của nớc ta. ở miền Bắc nớc ta vụ mùa do nhiệt độ cao, ma nhiều nên bệnh phát sinh, phát triển mạnh hơn vụ xuân.
Qua quan sát các vết bệnh trên thân bẹ lá cho thấy bệnh khô vằn xuất hiện trên tất cả các giống. Nhng giống Qu số 6 là giống nhiễm nặng nhât ở cấp độ 3, (vết bệnh có chiều cao 20-30% chiều cao cây), còn các giống khác cũng xuất hiện nhng ở cấp độ 1. Tất cả các giống trên đều sử dụng thuốc Valydamycin để phòng trừ.
* Bệnh Bạc Lá:
Bệnh bạc lá do vi khuẩn Xanthomonas Ozyza gây ra. Bệnh phát sinh và gây hại suốt thời kỳ từ giai đoạn mạ đến khi lúa chín nhng có triệu chứng điển hình là thời kỳ lúa trỗ đến chín sữa.
Những năm gần đây bệnh bạc lá có chiều hớng phát triển mạnh và gây hại nặng ở vụ mùa.
Qua quan sát diện tích vết bệnh cho thấy hầu nh tất cả các giống đều bị nhiễm bệnh bạc lá ở cấp độ nhẹ ( cấp 1 có từ 1-5% diện tích vết bệnh/ lá). Riêng giống Qu 108 bị ảnh hởng và nhiễm bệnh bạc lá nặng nhất ở cấp độ 3 có từ 6-12% diện tích vết bệnh trên lá, tất cả các giống trên đều tiến hành phun thuốc phòng chống bệnh bạc lá Ksumin 2L.
*Bệnh đạo ôn:
mạnh trong điều kiện thời tiết nóng ẩm ma nhiều, độ ẩm không khí cao.
Qua theo dõi thí nghiệm trên đồng ruộng chúng tôi thấy bệnh đạo ôn xuất hiện và gây hại nhẹ trên tất cả các giống. Gây hại chủ yếu ở thời kì lúa đẻ nhánh chỉ hại trên lá lúa ở mức độ 1 mà không gây hại ở thời kì lúa trỗ bông. Tuy nhiên cả hai thời kì lúa đẻ nhánh và trỗ bông đều sử dụng thuốc Hidosan và Tinsuper để phòng trừ.
Nhìn chung khi theo dõi khả năng chống chịu bệnh của các giống chúng tôi nhận thấy vụ mùa năm 2009 các giống lúa tham gia thí nghiệm đều nhiễm bệnh nhng ở mức độ nhẹ. ở giai đoạn cây lúa làm đòng thì hầu hết các giống đều bị nhiễm bệnh vàng lá sinh lý ở mức nhẹ và đã sử dụng thuốc để phòng trừ.