Hệ tuần hoàn của cá sấu:

Một phần của tài liệu bài báo cáo hệ tuần hoàn (Trang 36 - 39)

- Nhánh thứ 3: từ nửa trái tâm thất mang máu động mạch uốn sang

3.1Hệ tuần hoàn của cá sấu:

3. Lớp bò sát: 1 Hệ tĩnh mạch

3.1Hệ tuần hoàn của cá sấu:

Cấu tạo nội quan cá sấu (theo Hickman)

1. Thuỳ khứu giác; 2. Bán cầu não; 3. Tuyến yên; 4. Não giữa; 5. Tiểu não; 6. Hành tuỷ; 7. Động mạch cảnh; Não giữa; 5. Tiểu não; 6. Hành tuỷ; 7. Động mạch cảnh; 8. Phổi; 9. Dạ dày; 10. Động mạch chủ; 11. Lá lách; 12. Ruột; 13. Tuyến tính; 14. Thận; 15. Tĩnh mạch chủ sau; 16. Hầu; 17. Tĩnh mạch cảnh; 18. Phế quản; 19. Cung động mạch; 20. Động mạch phổi; 21. Tĩnh mạch phổi; 22. Tâm thất phải; 23. Tâm thất trái; 24. Gan; 25. Tĩnh mạch gánh gan; 26. Ruột kết; 27. Lỗ huyệt.

Riêng Cá sấu tim đã có bốn ngăn, chia tim làm hai nữa, nữa bên trái chứa máu đỏ tươi, nữa phải chứa máu đỏ thẩm. Từ tâm thất phải phát đi cung chủ động mạch trái, nhưng ở gốc cung có một van ngược chiều nên khi tim co bóp máu từ tâm thất phải không đi vào cung này được, và cung trái nhận máu đỏ tươi từ cung phải qua ống panitza nối giữa cung phải và cung trái trước khi hai cung nay chập làm thành động mạch chủ lưng.

3. Lớp bò sát:

Như vậy Hệ tuần hoàn của bò sát hoàn chỉnh hơn so với lưỡng cư mặc dù sự phân biệt máu động mạch và máu tĩnh mạch chưa thực sự hoàn toàn ở trong tim (trừ cá sấu). Tim và hệ mạch của bò sát đã có những thay đổi đáng kể về mặt cấu tạo làm giảm sự pha trộn của máu và làm tăng thành phần máu động mạch trong máu đi đến các cơ quan của cơ thể.

3. Lớp chim:

3.1 Hệ động mạch:

Hệ tuần hoàn của chim bồ câu (Theo Parker)

1. Tâm nhĩ phải; 2. Tâm thất phải; 3. Động mạch phổi trái; 4. Động mạch phổi phải; 5. Tâm nhĩ trái ; 6. Tâm thất trái; 7. Cung động mạch chủ; 8. Động mạch không tên trái; 9. Động mạch không tên phải; 10. Động mạch cảnh chung ; 11. Động mạch cảnh ngoài; 12. Động mạch cảnh trong; 13. Động mạch duới đòn; 14. Động mạch ngực trái; 15. Động mạch chủ lưng ; 16. Động mạch đùi phải; 17. Động mạch thận; 18. Động mạch ngồi trái; 19. Động mạch hông; 20. Động mạch mạc treo ruột; 21. Động mạch đuôi; 22. Tĩnh mạch đuôi; 23. Tĩnh mạch; 24. Tĩnh mạch đùi; 25. Tĩnh mạch hông; 26. Tĩnh mạch chủ sau; 27. Tĩnh mạch mạc treo ruột; 28. Tĩnh mạch trên thận; 29. Tĩnh mạch thận; 30. Tĩnh mạch duới đòn; 31. Tĩnh mạch trái; 32. Tĩnh mạch chủ trước phải.

Chỉ có một cung động mạch

chủ phải xuất phát từ tâm thất trái.

 Cung động mạch chủ trái đã

tiêu biến hoàn toàn hoặc chỉ còn lại di tích.

Vì vậy máu đi nuôi cơ thể hoàn toàn là máu đỏ tươi.

 Cung động mạch phải kéo dài dọc cột sống thành động mạch chủ lưng phát các động mạch tới các nội quan. Từ tâm thất phải phát đi động mạch phổi

4. Lớp chim:

4.2 Hệ tĩnh mạch:

Cũng tương tự như hệ tĩnh mạch của bò sát. Tuy nhiên ở gốc tĩnh mạch đuôi còn có một tĩnh mạch mạc treo ruột đặc trưng cho chim đồng thời với tĩnh mạch trên ruột cùng đổ vào tĩnh mạch gan. Tĩnh mạch trên ruột tương đương với tĩnh mạch bụng của ếch nhái và bò sát.

Một phần của tài liệu bài báo cáo hệ tuần hoàn (Trang 36 - 39)