- Nhánh thứ 3: từ nửa trái tâm thất mang máu động mạch uốn sang
3. Lớp bò sát: 1 Hệ tĩnh mạch
4.3. Nhịp tim và hồng cầu
So với nhiều động vật khác thì tim chim đạp nhanh, nhịp tim tỷ lệ với
nghịch với khối lượng cơ thể Nhờ vậy máu lưu thông nhanh, đảm bảo cung cấp ôxy cho cơ thể kịp thời
Mặt khác hồng cầu của chim có nhiều và lồi hai mặt, có nhân,
hemoglobin liên kết với ôxy và khí cacbonic yếu nên việc giải phóng ôxy và khí cacbonic thực hiện nhanh. Điều này giải thích vì sao thân nhiệt của chim rất cao (khoảng 38 - 45,50C) tuỳ theo loài.
4. Lớp chim:
Chim có bộ máy tuần hoàn, cũng như cấu tạo của
tim rất hoàn chỉnh, hơn hẳn so với các loài bò sát. Nhờ vậy, chim trao đổi chất mạnh nên có thân nhiệt cao và ổn định.
4. Lớp thú:
Ở thú hệ tĩnh mạch và động mạch khá hoàn t hiện:
+ Hệ động mạch giống chim. Điểm khác cơ bản là ở chim cung chủ động mạch quay sang phải, còn ở Thú cung chủ động mach quay sang trái.
+ Hệ tĩnh mạch thì không có hệ gánh thận như ở bò sát và chim. Tĩnh mạch chủ trên đổ chung với nhau trước khi đổ vào tâm nhĩ phải
+ Các tĩnh mạch của thú có vị trí chủ yếu không đối xứng
4. Lớp thú:
Hồng cầu của thú rất đặc trưng: hình đĩa lõm 2 mặt không có nhân. Lượng huyết cầu tố của hồng cầu và lượng máu cao hơn các lớp có xương sống khác và khả năng vận chuyển oxy có khả năng cao - thú là động vật máu nóng hay đẳng nhiệt. Thú sống ở nước hoặc vừa cạn vừa nước khi lặn sâu xuống nước thì tim đập chậm hơn để con vật được tận dụng oxy trong máu.
Hệ tuần hoàn của sinh vật có những chiều hướng tiến hóa nào?