Nước cấp: Nước dùng trong nhà máy thực phẩm phải tuyệt đối đảm bảo các

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy sản xuất nước mắn (Trang 36 - 37)

2 Tiến hành:

6.1 Nước cấp: Nước dùng trong nhà máy thực phẩm phải tuyệt đối đảm bảo các

yêu cầu vệ sinh . Tuỳ vào mục đích sử dụng khác nhau mà có biện pháp xử lý khác nhau. Nước dùng trong nhà máy được chia thành 3 loại:

+ Nước dùng cho sản xuất + Nước dùng cho sinh hoạt

+ Nước dùng để vệ sinh máy móc thiết bị và nhà xưởng.

6.2.Tiêu chuẩn của nước

Tiêu chuẩn vật lý:

Nhiệt độ nước : 25 – 30 oC Độ đục : < 50 – 60 mg /l

Màu sắc không có rỉ vàng của sắt Độ cứng > 6

Tiêu chuẩn hoá lý : PH = 6,5 – 9,5

Hàm lượng các muối Mn, Ca, Fe, Mg : < 0,1 mg/l

Mức độ oxy hoá : 2 – 10 mg/l KMnO4 0,1N

Không chứa HCl, NH3

Tiêu chuẩn vệ sinh:Chỉ số E.coli < 1000 TB/l

6.3.Tính lượng nước tiêu thụ

6.3.1.Lượng nước tiêu hao trong phân xưởng sản xuất chính

Lượng nước trung bình của nhà máy được tính đơn giản cứ 1lít nước mắm cần 20 lít nước để phục vụ cho các quá trình sản xuất.

Vậy năng suất nhà máy là 1500000 lit/ năm vậy cần 30000m3 nước.

1 ca sản xuất sẽ cần: 30000 : 485= 61,85 m3

1 ngày cần: 61,85 * 2 = 123,7 m3

6.3.2.Lượng nước dùng cho sinh hoạt

Mỗi công nhân cần : 0,05 m3/ca

Số công nhân tính cho 1 ca sản xuất cao điểm : 100 người Lượng nước tiêu thụ cho 1 ca :

Lượng nước tiêu thụ trong 1 ngày: 5*2 =10m3

1 năm sản xuất( 304 ngày) sẽ cần: 10 * 304 = 3040 m3

6.3.3.Lượng nước cần cho sản xuất phụ và các công việc khác:

Lượng nước này chiếm 20% tổng chi phí nước của nhà máy:

1 ca sản xuất cần : (61,85 +5). 0.2 = 14,37 m3

1 ngày sản xuất cần: 14,37 * 2 = 28,74m3

1 năm sản xuất ( 304 ngày ) cần: 28,74 * 304 = 8737 m3

6.3.4..Tổng lượng nước cần dùng trong nhà máy trong 1 ngày:

123,7 + 10 + 28,74 = 162,44 m3

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy sản xuất nước mắn (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w