Kỹ thuật truyền gia tăng cho hệ thông SR

Một phần của tài liệu nghiên cứu kỹ thuật kết hợp chuyển tiếp và giữ trong hệ thống truyền thông hợp tác (Trang 55 - 58)

Tương tự với giao thức truyền gia tăng sử dụng một nút chuyển tiếp được đề cập ở [11], nguyên tắc hoạt động của hệ thống IRSR đượ nêu ra như sau: tại mỗi khe thời gian truyền, chất lượng (tỉ số SNR tức thời) của đường truyền trức tiếp D được đem so sánh với mức ngưỡng T. Có hai sự kiện có thể xảy ra:

Nếu chất lượng của đường truyền trực tiếp vẫn bảo đảm, nghĩa là D

>T (xác suất của sự kiện này là Pr(DT)

), hệ thống quyết định không cần sự trợ giúp của đường truyền chuyển tiếp, tức là không xảy ra quá trình chuyển nhánh thu.

SNR tức thời trên đường truyền trực tiếp D thấp dưới mức ngưỡng T (xác suất của sự kiện này là Pr(DT)

), hệ thống quyết định cần đến sự trợ giúp của đường truyền chuyển tiếp ( thông qua nút chuyển tiếp tốt nhất được lựa chọn ở mỗi khe thời gian truyền ), quá trình chuyển tiếp nhánh thu xảy ra.

Page 48

Hình 3.5: Mô hình hệ thống SR sử dụng kỹ thuật truyền gia tăng.

Dựa vào nguyên tắc hoạt động của kỹ thuật IRSR và quy luật tổng xác suất, xác suất lỗi bit BEP của hệ thống IRSR (không sử dụng thêm kỹ thuật phân tập kết hợp khác) được xác định như sau:

Pr( )Pr(DT P) r| (BR)Pr(DT P) r| (BD, DT) (3.22) Mức ngưỡng chuyển nhánh T thường rất nhỏ nếu so sánh với SNR trung bình ở miền SNR cao, vế đầu tiên của (3.22) sẽ bị triệt tiêu vì Pr(DT) 1 exp(T/D)0, dẫn đến biểu thức xấp xỉ của (3.22) ở miền SNR cao được thể hiện như sau:

log2   1 0 ( ) , , , j v M j D r k k j k P I   T      (3.23) Với việc sử dụng cả đường truyền trực tiếp và các đường truyền chuyển tiếp, hệ thống IRSR sẽ cho một hiệu suất phổ nhỏ hơn r và lớn hơn r/2. Cụ thể, hiệu suất phổ của IRSR thu được như sau:

Page 49

3.6 Kết luận chương

Ở chương này, nguyên lý hoạt động của kỹ thuật kết hợp chuyển tiếp và giữ đã được nêu ra một cách cụ thể với ý tưởng sử dụng một mức ngưỡng chuyển tiếp T. Thêm vào đó, các công thức đánh giá hiệu năng (xác suất lỗi bit, xác suất dừng và hiệu suất sử dụng phổ) của một hệ thống truyền thông hợp tác (hệ thống lựa chọn chuyển tiếp và hệ thống lựa chọn chuyển tiếp theo chặng) ứng dụng kỹ thuật DSSC được đưa ra. Các kết quả tính toán theo lý thuyết và mô phỏng của các hệ thống trên sẽ được đề cập đến ở chương sau.

Page 50

Chương 4 MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG

4.1 Giới thiệu chương

Chương này sẽ thể hiện các kết quả lý thuyết (được mô phỏng từ các công thức ở chương 3) và kết quả mô phỏng (sử dụng phần mềm Matlab) các đánh giá về hiệu năng của kỹ thuật DSSC ứng dụng trong các hệ thống truyền thông hợp tác.

Một phần của tài liệu nghiên cứu kỹ thuật kết hợp chuyển tiếp và giữ trong hệ thống truyền thông hợp tác (Trang 55 - 58)