2.1.1. Sử dụng mụ hỡnh chỉ số thị trường.
2.1.1.1. Kiểm định tớnh dừng của cỏc cổ phiếu.
Các số liệu phân tích dựa trên lợi suất của các cổ phiếu. Lợi suất là chuỗi thời gian do giá cổ phiếu là chuỗi thời gian.
Lợi suất của cổ phiếu đợc tính bằng:
Rt=ln St-St-1 St: giá cổ phiếu phiên thứ t St-1 St-1: giá cổ phiếu phiên thứ t-1 * Cổ phiếu BMC : chuỗi lợi suất của cổ phiếu RBMC
Kiểm định nghiệm đơn vị (unit root test) cho ta kết quả :
qs = 4.301 > 0.01 = 3.5437
theo tiờu chuẩn ADF chuỗi là > 0.05 = 2.9109 chuỗi dừng.
α β ε * Cổ phiếu HBC : RHBC
Theo tiờu chuẩn ADF, chuỗi lợi suất cổ phiếu HBC là chuỗi dừng. * Cổ phiếu MCV : RMCV
Kiểm định nghiệm đơn vị cho kết quả chuỗi lợi suất của cổ phiếu MCV là chuỗi dừng.
* Cổ phiếu SJS : RSJS
Theo tiờu chuẩn ADF, chuỗi lợi suất của cổ phiếu SJS là chuỗi dừng. 2.1.1.2. Áp dụng mụ hỡnh chỉ số thị trường. * Cổ phiếu BMC : RBMC = BMC + BMC.I RI + BMC
β β β α ε α β ε
Ước lượng mụ hỡnh bằng phương phỏp OLS ta thấy giỏ trị P-value tương ứng với giỏ trị của hệ số biến độc lập là bằng 0 với mức ý nghĩa 5%. Sử dụng kiểm định Wald test cũng cho kết luận hệ số BMC.I bằng 0. với mức ý nghĩa 5%, biến RI khụng cú ảnh hưởng đến biến RBMC . * Cổ phiếu HBC : RHBC = HBC + HBC.I RI + HBC
Ước lượng mụ hỡnh bằng phương phỏp OLS ta thấy giỏ trị P-value tương ứng với giỏ trị của hệ số biến độc lập là bằng 0 với mức ý nghĩa 5%.
Sử dụng kiểm định Wald test cũng cho kết luận hệ số HBC.I bằng 0.
* Cổ phiếu MCV :
Ước lượng mụ hỡnh bằng phương phỏp OLS ta thấy giỏ trị P-value tương ứng với giỏ trị của hệ số biến độc lập là khỏc 0 cú ý nghĩa thống kờ với mức ý nghĩa 5%.
+ Kiểm định cỏc khuyết tật của mụ hỡnh :
- Kiểm định giả thiết : H0: phương sai sai số đồng đều
H1: phương sai sai số thay đổi
Sử dụng kiểm định White ta cú kết quả :
Chấp nhận giả thiết H0 hay mụ hỡnh cú phương sai sai số đồng đều. - Kiểm định giả thiết : H0: khụng tồn tại tự tương quan bậc 1
H1: cú tồn tại tự tương quan. Sử dụng kiểm định Breusch-Godfrey (BG) :
β
α β ε
Mụ hỡnh khụng tồn tại tự tương quan bậc 1. - Kiểm định giả thiết : H0: dạng hàm đỳng H1 : dạng hàm sai.
Mụ hỡnh cú dạng hàm đỳng.
Như vậy, mụ hỡnh ước lượng được là một mụ hỡnh chấp nhận được. Ta cú : MCV.I = 0.0023 < 1 nờn cổ phiếu MCV là một tài sản thụ động. * Cổ phiếu SJS :
β
β
Ước lượng mụ hỡnh bằng phương phỏp OLS ta thấy giỏ trị P-value tương ứng với giỏ trị của hệ số biến độc lập là bằng 0 với mức ý nghĩa 5%. Sử dụng kiểm định Wald test cũng cho kết luận hệ số SJS.I bằng 0.
Nhận xột: - Ba cổ phiếu BMC, HBC, SJS khụng chịu ảnh hưởng của thị trường.
- Cổ phiếu MCV là cổ phiếu thụ động hay là mức độ biến động của cổ phiếu MCV so với biến động chung của thị trường là yếu hơn.
2.1.2. Sử dụng mụ hỡnh CAPM.
* Mụ hỡnh :
E(Ri) = rf + i ( E(RM) – rf).
Từ mụ hỡnh ta cú, phần bự rủi ro hay là phần trội hơn của cổ phiếu i so với tài sản phi rủi ro(ở đõy ta sử dụng tài sản phi rủi ro này là trỏi phiếu chớnh phủ) được xỏc định bằng : E(Ri) – rf
Dựa vào chuỗi lợi suất của 4 cổ phiếu và của chuỗi lợi suất VN_Index ta cú cỏc kết quả sau :
+ Bảng cỏc mụ tả thống kờ :
β BMC HBC MCV SJS Cov (Ri , RI) 0.0000209 0.000138 0.000252 0.0000562 Var ( Ri) 0.000854 0.001153 0.001448 0.015237 Beta(i) i 0.04838 0.3194 0.5833 0.1301 E( Ri) = Ri 0.033302 - 0.003126 - 0.000919 0.002307 Phần bự rủi ro (%/năm) 1206.975 % - 122.647 % - 42.0918 % 75.6572 % Sử dụng lợi suất phi rủi ro rf = 8.55% /năm = 0.02342% /ngày (theo trỏi phiếu chớnh phủ CP061230 kỳ hạn 10 năm).
Nhận xột: cỏc kết quả trờn được tớnh toỏn hoàn toàn dựa trờn lý luận về mặt lý thuyết với rất nhiều cỏc giả thiết về mụ hỡnh và điều kiện thị trường nhưng đó cung cấp cho chỳng ta cỏc con số ước lượng tương đối khả quan bởi sự phự hợp với diễn biến thực tế trờn thị trường. Chẳng hạn như cổ phiếu BMC, lờn sàn cựng đợt với FPT giỏ chào sàn rất thấp 50.000 đồng/cổ phiếu nhưng giỏ của BMC đó tăng lờn một cỏch chúng mặt và đến ngày 10/4/2007, BMC đó chớnh thức vượt qua FPT. Thị giỏ trong ngày 10/04 của BMC là 525.000 đồng/cổ phiếu và ngày 11/04 là 551.000 đồng/cổ phiếu. Kết quả giao dịch của BMC sau ba thỏng rưỡi nhập cuộc thị trường, cựng một lần giải trỡnh biến động giỏ là một tỷ lệ tăng trưởng 1.000% , thị giỏ BMC đó gấp 11 lần lỳc chào sàn. Kết quả tớnh phần bự rủi ro cho BMC = 1206.975% /năm cũng phần nào phản ỏnh được diễn biến giỏ của cổ phiếu này. Lợi nhuận kỡ vọng của một chứng khoỏn cú quan hệ đồng biến với rủi ro của chứng khoỏn đú. Nhà đầu tư kỳ vọng chứng khoỏn rủi ro cao sẽ cú lợi nhuận cao và ngược lại vỡ nhà đầu tư chỉ giữ chứng khoỏn cú rủi ro cao chỉ khi lợi nhuận kỳ vọng đủ
bự đắp rủi ro. Tuy nhiờn thị trường chứng khoỏn Việt Nam thời gian phỏt triển chưa đủ dài và cú nhiều loại cổ phiếu mới chỉ tham gia niờm yết, biến động giỏ cũn bị hạn chế bởi cỏc quy định, biến động giỏ cổ phiếu chủ yếu là tỏc động tõm lý và một số yếu tố phi thị trường do kiến thức về thị trường chứng khoỏn của phần đụng cỏc nhà đầu tư cũn hạn chế, chủ yếu mua bỏn theo tõm lý “ bầy đàn” và do ảnh hưởng của những tin đồn.