Định hớng của IBS

Một phần của tài liệu Hoàn thiện và nâng cao chất lượng các hoạt động kinh doanh chứng khoán của CTCK Ngân hàng Công thương.Doc (Trang 57 - 59)

Là một công ty chứng khoán ra đời muộn hơn so với các công ty chứng khoán khác trên thị trờng, IBS thừa kế đợc những kinh nghiệm của các công ty đi trớc và đã có những bớc đi khá bài bản. Sau đây là định hớng của IBS trong thời gian tới.

- Tiếp tục hoàn thiện và ban hành các quy chế quy trình hoạt động

- Chú trọng công tác nghiên cứu và triển khai trơng trình về marketing đặc biệt trong lĩnh vực triển khai sản phẩm mới để đảm bảo đáp ứng nhu cầu của thị trờng, thâm nhập đợc thị trờng, khai thác đợc các nhu cầu tiềm ẩn nhng cũng đảm bảo đợc hiệu quả trong hoạt động của từng hoạt động.

- Nâng cao hơn nữa chất lợng dịch vụ và đẩy mạnh công tác phân tích và t vấn đầu t.

- Tổ chức các khoá đào tạo chuyên sâu để nâng cao kiến thức cho các bộ phận nhân viên đặc biệt các nội dung về phân tích cơ bản và kỹ thuật.

- Khảo sát, thăm dò lựa chọn và xúc tiến mua các phần mềm hỗ trợ phân tích cơ bản, phân tích kỹ thuật, định giá công ty và quản lý danh mục đầu t nhằm nâng cao hơn nữa tính chuyên nghiệp trong hoạt động của công ty

- Tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện hệ thống công nghệ thông tin

Mục tiêu chiến lợc xuyên suốt quá trình hoạt động của IBS là: “Phát triển và phát triển bền vững”. Hiện tại, công ty đã qua giai đoạn hình thành

(2001-2002) và bớc vào giai đoạn kiện toàn công ty (2002-2005), trong giai đoạn này, IBS sẽ tích luỹ kinh nghiệm trong kinh doanh chứng khoán, cẩn trọng, bảo toàn vốn, góp phần làm sôi động TTCK và khẳng định uy tín của IBS trên TTCK. Đến giai đoạn 2005-2010 là giai đoạn phát triển công ty.

Cho đến nay, trên thị trờng đã có 14 công ty chứng khoán đợc cấp giấy phép hoạt động. Vì vậy, IBS sẽ đối mặt với tình hình cạnh tranh rất gay gắt. TTCK Việt Nam vẫn cha hội tụ đủ điều kiện về khung pháp lý, số lợng công ty niêm yết còn ít, do vậy tình hình vẫn cha đợc cải thiện căn bản. Hiện nay, giá trị mỗi phiên giao dịch rất thấp, các công ty chứng khoán lại rơi vào tình trạng khó khăn, bởi vì các khoản thu chủ yếu từ nghiệp vụ môi giới, các nghiệp vụ khác lại cha phát triển. Thêm vào đó sự hiểu biết về chứng khoán và TTCK của các nhà kinh tế và hoạch định chính sách, chủ doanh nghiệp còn rất “khiêm tốn”, các công ty ngại lên sàn giao dịch, vì vậy trong hơn 100 doanh nghiệp đủ tiêu chuẩn niêm yết thì chỉ có 21 công ty niêm yết. Diễn biến giá trên thị trờng rất phức tạp, khó dự đoán. Thời gian đầu giá tăng liên tục nhng khối lợng bán lại rất ít, ngợc lại khi thị trờng xuống dốc liên tục giá giảm thì lại bán ra nhiều mà không mua. Điều này làm cho các công ty chứng khoán thực sự khó khăn. Đồng thời, khi thị trờng hoạt động tẻ nhạt, kém sôi động cũng tác động không ít đến tâm lý của nhân viên công ty. Cảm giác buồn tẻ trên sàn giao dịch đã phần nào khiến các nhân viên mất đi cảm giác hào hứng và hăng say làm việc. Mặt khác, mặc dù khung pháp lý cho hoạt động của TTCK đã đợc ban hành nhng vẫn cha thực sự hoàn chỉnh, mới chỉ có nghị định là văn bản pháp lý cao nhất điều chỉnh hoạt động về chứng khoán và TTCK. Một số điểm liên quan đến phát hành chứng khoán cha đợc quy định rõ nh: việc phát hành và niêm yết chứng khoán của các ngân hàng thơng mại cổ phần... Bên cạnh đó, các quy định về công khai sản xuất- kinh doanh, cơ cấu sở hữu, bộ máy quản trị của doanh nghiệp cha đợc áp dụng một cách rộng rãi, hoạt động kinh doanh của hầu hết các công ty chứng khoán và các chủ thể khác tham gia cung cấp dịch vụ trên thị trờng đều bị thua lỗ mà cha tìm ra biện pháp khắc phục.

Theo đánh giá của Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc thì IBS là thứ 7 trong 14 công ty chứng khoán. Số cán bộ ít song đạt lợi nhuận cao, trong khi các công ty chứng khoán khác đang bị thua lỗ. Với 55 tỷ vốn điều lệ đợc cấp ban đầu, công ty vẫn cha triển khai tất cả các nghiệp vụ đợc phép do thiếu vốn và thiếu ngời. Công ty cần vốn để thực hiện các kế hoạch và đề án kinh doanh đã đề ra. Khi tiến hành nghiệp vụ bảo lãnh phát hành, nếu không đủ vốn, các công ty chứng khoán phải liên kết để thực hiện hợp đồng bảo lãnh, trong đó, công ty nào có vốn điều lệ lớn sẽ đóng vai trò “cầm chịch”. Thực tế cho thấy, vốn càng lớn thì càng có lợi và sức cạnh tranh càng cao. Do vậy, hiện tại, IBS vẫn còn thiếu vốn, đây cũng là một khó khăn của công ty. Mặt khác, IBS vẫn có hệ thống cán bộ công nhân viên còn quá mỏng. Toàn công ty có 57 cán bộ công nhân viên ởcả trụ sở chính tại Hà Nội và chi nhánh ở thành phố Hồ Chí Minh. Khi Nhà nớc mở thêm Trung tâm giao dịch chứng khoán tại Hà Nội nghĩa là công việc về đại thể sẽ tăng gấp đôi, trong đó có 3 ngời phải nhập lệnh hàng ngày tại sàn. Cùng với điều đó, khi mạng lới chi nhánh mở rộng cần cán bộ làm việc tại chi nhánh và quản lý các đại lý nhận lệnh, khi chuyển giai đoạn cần cán bộ để mở rộng các phòng và bổ sung cán bộ cho các bộ phận hiện mới bắt đầu triển khai. Với số lợng cán bộ công nhân viên nh hiên nay, thực sự IBS gặp rất nhiều khó khăn.

IBS là công ty chứng khoán trực thuộc Ngân hàng Công thơng Việt Nam. Nhng cho đến nay, IBS vẫn cha đợc c xử nh đối với chi nhánh cấp I, cha đáp ứng hết tinh thần là một công ty TNHH một thành viên.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện và nâng cao chất lượng các hoạt động kinh doanh chứng khoán của CTCK Ngân hàng Công thương.Doc (Trang 57 - 59)