0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Kiểu rừng trăm với nuôi câ vă ong

Một phần của tài liệu HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA VIỆC SẢN XUẤT LẠC Ở XÃ DIỄN KỶ DIỄN CHÂU NGHỆ AN (Trang 34 -36 )

- Kiểu rừng trăm với cấy lúa, kết hợp nuôi câ vă ong

- Kiểu câc vườn quả, vườn rừng, rừng vườn với nuôi ong, rừng trăm, rừng ngập mặn, rừng bạch đăn với nuôi ong...

Những hệ nông lđm kết hợp như vậy (có chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thuỷ sản) đê được mở rộng trín nhiều địa băn: vùng đất cât vă cồn cât ven biển, vùng đất ngập mặn ven biển, vùng đất phỉn, vùng phù sa chđu thổ, vùng đất đồi vă cao nguyín, vùng núi.

Vườn chỉ câc hoạt động trồng trọt, ao chỉ câc hoạt động những hoạt động nuôi trồng thuỷ sản, chuồng chỉ câc hoạt động chăn nuôi trín cạn. Đđy lă câc hoạt động kết hợp với nhau trong hệ sinh thâi khĩp kín, trong đó có câ con người. Câc sản phđm của vườn (rau, đậu, củ, qủa), của A (câ, tôm, cua),

của Của (thịt, trứng, sữa) được sử dụng đề lăm thức ăn hoặc để bân vă câc chất thải của hệ phụ nọ sẽ

được sử dụng như nguồn dinh dưỡng của hệ phụ kia.

Hệ sinh thâi VAC lă một mô hình hiệu quả thẻ hiện chiến lược tâi sinh: tâi sinh nguồn năng

lượng mặt trời qua quang hợp của cđy trồng, tâi sinh câc chất thải (vật thải của công đoạn sản xuất năy lă nguyín liệu cho quy trình sản xuất khâc). Chiến lược tâi sinh năy còn lăm sạch môi trường.

Người nông dđn quen gọi kinh tế VAC lă “kinh tế vườn”, có vai trò to lớn trong cung cấp dinh dưỡng cho nông hộ, tạo thím công ăn việc lăm, tạo thím của cải cho xê hội. Lăm vườn theo câch năy

đê tạo ra những hệ sinh thâi bền vững, cảnh quan trong lănh, góp phần giữ gìn vă câi thiện môi trường.

Nhiều gia đình nông đđn đê có trang trại gia đình dựa trín nguyín lý của VAC.

Từ những điều đê nói ở trín, thực chất của mối quan hệ tương tâc giữa câc thănh phần, câc yếu tố trong hệ sinh thâi VAC lă sự luđn chuyền, quay vòng của dòng vật chất vă năng lượng giữa vườn, ao, chuồng thông qua hănh vi của con người nhằm:

+ Tận dụng không gian sinh thâi ba chiều của vùng nhiệt đới giău ânh sâng, nhiệt độ, độ đm. + Khai thâc câc nguồn tăi nguyín tâi sinh vă tâi sử dụng câc chất thải của cđy trồng, vật nuôi đưa văo chu trình sản xuất mới.

+ Hạn chế sự suy giảm câc nguồn tăi nguyín không tâi tạo (chủ yếu lă sự xói mòn của đất) + Lăm ra câc sản phẩm nhiều hơn, đa dạng hơn, có chất lượng tốt hơn trín cùng một đơn vị diện tích canh tâc.

CHƯƠNG IV

NGHIÍN CỨU VĂ PHÂT TRIÍN HỆ THÓNG NÔNG NGHIỆP

4.1. ĐÓI TƯỢNG, MỤC TIÍU VĂ NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH NGHIÍN CỨU VĂ PHÂT TRIÍN HỆ THÔNG NÔNG NGHIỆP

VĂ PHÂT TRIÍN HỆ THÔNG NÔNG NGHIỆP

4.1.1. Đối tượng

Hệ thống nông nghiệp lă hệ thống thức bậc được lồng văo nhau của câc hệ sinh thâi nông nghiệp bao gồm câc yếu tố sinh thâi, kinh tế vă con người từ phạm vi cânh đồng đến nông trại, vùng, quốc gia vă thế giới. Nghiín cứu hệ thống nông nghiệp lă sự kết hợp nghiín cứu phât triển kỹ thuật nông nghiệp vi mô ở mức nông hộ với nghiín cứu chính sâch vă chiến lược phât triển nông nghiệp vĩ mô ở mức độ vùng, quốc gia vă thế giới. Theo xu hướng nghiín cứu nông nghiệp, nông thôn tại câc nước đang phât triển trín thế giới hiện nay đều tập trung văo vấn đề sản xuất của câc nông hộ. nhỏ.

Do đó, đối tượng nghiín cứu chính của chương trình nghiín cứu vă phât triển hệ thống nông nghiệp lă hệ thống nông hộ. Hệ thống nông hộ có 3 thănh phần cơ bản:

nghiệp lă hệ thống nông hộ. Hệ thống nông hộ có 3 thănh phần cơ bản:

- Hộ gia đình

- Đất đai, chuồng trại vă câc hoạt động trồng trọt, chăn nuôi - Câc hoạt động phi nông nghiệp.

4.1.2. Mục tiíu

Mục tiíu lđu dăi lă nhằm phât triển cả hệ thống nông hộ vă cộng đồng thôn xê trín cơ sở ồn định sản xuất về lđu dăi.

Mục tiíu trước mắt lă nhằm cải thiện, tăng năng suất trong sản xuất nông nghiệp vă tăng thu

nhập cho nông hộ đề nđng cao mức sống, phúc lợi, đâp ứng những nhu cầu cơ bản của nông hộ.

4.1.3. Nội dung nghiín cứu vă phât triển hệ thống nông nghiệp

- Điều tra, phđn tích câc điều kiện sản xuất vă câc điều kiện môi trường tâc động đến hoạt động sản xuất của nông hộ vă cộng đồng.

- Phât hiện câc vấn đề tồn tại, hạn chế đến phât triển sản xuất của câc nông hộ, phât hiện câc nguồn tiềm năng sẵn có, câc kinh nghiệm sản xuất, tập quân sản xuất của nông hộ vă cộng đồng để lăm cơ sở cho dự ân sản xuất mới.

Một phần của tài liệu HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA VIỆC SẢN XUẤT LẠC Ở XÃ DIỄN KỶ DIỄN CHÂU NGHỆ AN (Trang 34 -36 )

×