Trín thế giới:

Một phần của tài liệu Giải pháp góp phần gia tăng giá trị kinh tế của doanh nghiệp.pdf (Trang 31)

- Lịch sử phđn tích tăi chính trín thế giới đê xuất hiện từ rất lđu cùng với quâ trình phât triển kinh tế của câc quốc gia Đu, Mỹ. Lúc đầu, nhu cầu phđn tích tăi chính nhằm cung cấp thông tin cho chính người chủ công ty vă đâp ứng yíu cầu thông tin do quan hệ vay mượn vă mua bân chịu giữa công ty vă câ nhđn/tổ chức cho vay hoặc giữa công ty vă nhă cung cấp. Câc thông tin tăi chính ban đầu rất rời rạc tùy theo góc độ vă mục đích phđn tích của người sử dụng. Sau đó, với sự ra đời của hình thức công ty cổ phần, thông tin tăi chính doanh nghiệp ngăy căng quan trọng vă được nhiều đối tượng quan tđm sử dụng hơn.

- Văo thâng 3 năm 1919, ở Mỹ, thông tin tăi chính lần đầu tiín được hệ thống với công trình nghiín cứu của A.Wall đề cập đến phđn tích đồng thời 7 chỉ số tăi chính đối với 981 công ty sắp xếp theo ngănh hoặc vùng địa lý.

- Năm 1933, với việc thănh lập SEC (ủy ban hối đoâi vă bảo hiểm) tại Mỹ; tại Phâp, Sắc lệnh ngăy 28/9/1967 vă Phâp lệnh ngăy 03/01/1968 thănh lập Uûy ban nghiệp vụ chứng khoân đê bước đầu hệ thống vă luật hóa một số chỉ tiíu phđn tích tăi chính. Từ đó, khối lượng vă chất lượng thông tin tăi chính ngăy căng được nđng cao. Trong văi thập niín vừa qua, tăi chính doanh nghiệp hiện đại đê phât triển rất mạnh mẽ vă trở thănh công cụ tăi chính hữu hiệu không thể thiếu đối với công ty vă tất cả câc đối tượng có liín quan đến lợi ích của công ty, với những đặc điểm:

- Phđn tích tăi chính không còn bị giới hạn ở câc dữ liệu tăi chính nữa mă bao gồm dữ liệu thông tin kinh tế vă thị trường chứng khoân.

- Kết quả thu được từ phđn tích tăi chính đầy đủ hơn, nhưng cũng chỉ bao hăm ý nghĩa số liệu của quâ khứ.

- Phđn tích tăi chính ngăy căng có vai trò quan trọng lăm cơ sở dự bâo ngắn, trung vă dăi hạn hoạt động của doanh nghiệp.

Cùng với xu thế toăn cầu hóa, câc tập đoăn kinh tế trín thế giới ngăy căng vươn ra bín ngoăi vă do nhu cầu phđn tích, đối chiếu, so sânh câc chỉ số tăi chính, nín phđn tích tăi chính ngăy căng đồng nhất vă trở nín chuẩn mực hơn. 2.1.2 Tại Việt Nam:

Lịch sử hình thănh vă ứng dụng phđn tích tăi chính doanh nghiệp có thể chia ra câc giai đoạn như sau:

- Trước năm 1986, nền kinh tế Việt Nam vận hănh theo cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp. Theo đó, câc doanh nghiệp trong nền kinh tế, chủ yếu lă doanh nghiệp nhă nước, không đặt mục tiíu kinh doanh lín hăng đầu, mă thay văo đó lă phấn đầu hoăn thănh kế hoạch được nhă nước giao. Do đó, phđn tích tăi chính không có nhiều ý nghĩa đối với cả doanh nghiệp vă ngđn hăng.

- Từ năm 1986 trở đi, cùng với sự chuyển đổi sang cơ chế kinh tế thị trường, nhă nước thừa nhận nền kinh tế hăng hóa nhiều thănh phần vă khẳng định tạo điều kiện cho câc thănh phần kinh tế khâc cùng phât triển. Thím văo đó, câc doanh nghiệp nhă nước ngăy căng được giao quyền tự chủ tăi chính vă chịu trâch nhiệm về kết quả hoạt động của doanh nghiệp hơn. Từ đó, nhu cầu vận dụng kiến thức kinh tế, tăi chính hiện đại phđn tích tình hình hoạt động của doanh nghiệp ngăy căng phổ biến vă được nhiều đối tâc liín quan đến lợi ích doanh nghiệp quan tđm.

- Từ năm 1986 đến đầu những năm 1990: đđy lă giai đoạn những kiến thức quản trị tăi chính doanh nghiệp cơ bản manh nha xuất hiện tại Việt Nam. Một trong những tăi liệu đầu tiín được xuất bản lă: “ Quản trị tăi chính kế toân” của Nguyễn Đình Quế (thuộc Viện đăo tạo mở rộng) đê tập hợp những kiến thức cơ bản về tăi chính doanh nghiệp vă kế toân quản trị đang được câc nước phât triển ứng dụng. Trong đó, câc tỷ số phđn tích tăi chính được chia thănh bốn nhóm: Nhóm tỷ số độ loêng, tỷ số đòn cđn nợ, tỷ số hoạt động vă tỷ số doanh lợi.

- Từ đầu những năm 1990 đến thâng 6 năm 2000: bộ môn tăi chính doanh nghiệp vă kế toân quản trị đê được giảng dạy phổ biến ở câc trường đại học chuyín ngănh kinh tế. Hơn nữa, những kiến thức về thị trường chứng khoân cũng bắt đầu được du nhập. Do đó, câc tăi liệu, giâo trình tăi chính doanh nghiệp trong giai đoạn năy đê có sự kết hợp phđn tích tăi chính doanh nghiệp với những kiến thức cơ bản về trâi phiếu, cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đêi, chi phí sử dụng vốn vă một số tỷ số phđn tích về khả năng sinh lời của cổ phiếu như: P/E, EPS, DPS, . . . Tăi liệu tăi chính doanh nghiệp điển hình trong giai đoạn năy có thể kể đến giâo trình: “Tăi chính doanh nghiệp” do PGS.PTS. Nguyễn Thị Diễm Chđu chủ biín cùng tập thể thầy, cô giâo khoa Tăi chính doanh nghiệp vă kinh doanh tiền tệ thuộc trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh biín soạn. Đến năm 1995, lần đầu tiín nhă nước phâp qui hóa một số tỷ số tăi chính như: Bố trí cơ cấu vốn, tỷ suất lợi nhuận vă tình hình tăi chính được ban hănh theo Quyết định số: 1141 TC/QĐ/CĐKT ngăy 01/11/1995 v/v Ban hănh chế độ kế toân doanh nghiệp yíu cầu câc loại hình doanh nghiệp phải thể hiện trong bâo câo tăi chính.

- Từ thâng 6 năm 2000 đến nay, cùng với sự bùng nổ của công nghệ thông tin, đặc biệt lă Internet, vă với sự kiện nổi bật lă Trung tđm giao dịch chứng khoân đầu tiín của Việt Nam được thănh lập tại thănh phố Hồ Chí Minh, khởi

động cho sự phât triển mạnh mẽ của thị trường tăi chính nói chung vă thị trường chứng khoân nói riíng tại Việt Nam, tiíu biểu lă tăi liệu: “Phđn tích vă đầu tư chứng khoân” xuất bản năm 2000, do Trung tđm nghiín cứu khoa học vă Bồi dưỡng nghiệp vụ chứng khoân thuộc Ủy ban chứng khoân nhă nước soạn thảo cho chương trình đăo tạo vă cấp phĩp hănh nghề chứng khoân. Tăi liệu năy đê hệ thống câc nhóm tỷ số tăi chính doanh nghiệp, đề cập vă hướng dẫn mô hình định giâ tăi sản vốn (CAMP) trong định giâ cổ phiếu, phđn tích rủi ro vă khả năng sinh lời trong đầu tư chứng khoân.

- Trín cơ sở đó, quản trị tăi chính doanh nghiệp tiếp tục phât triển mạnh vă ngăy căng tiếp cận với những kiến thức tăi chính doanh nghiệp hiện đại của thế giới. Câc tăi liệu tăi chính doanh nghiệp trong giai đoạn năy đê xâc định mục tiíu quan trọng nhất của quản trị tăi chính lă tối đa hóa giâ trị tăi sản cổ đông, thay vì mục tiíu tối đa hóa lợi nhuận như từ trước đến nay.

* Tuy nhiín, ngược lại với sự phât triển mạnh mẽ của tăi chính doanh nghiệp, Việt Nam vẫn chưa có một công trình nghiín cứu hệ thống chỉ tiíu phđn tích tăi chính theo ngănh hoặc theo khu vực lăm chuẩn. Do đó, khi phđn tích câc chỉ tiíu tăi chính của công ty không có cơ sở để đânh giâ tổng thể ý nghĩa về tình hình hoạt động thực tế của công ty.

- Lý thuyết về EVA lần đầu tiín được ứng dụng tại Việt Nam trong một tăi liệu đânh giâ khả năng tạo giâ trị kinh tế gia tăng của một số doanh nghiệp lớn của Việt Nam do Deutch Bank thực hiện. Đến cuối năm 2005, đầu năm 2006, EVA bắt đầu được đề cập trong một số giâo trình tăi chính doanh nghiệp.

2.2 Sơ lược về quâ trình hình thănh vă phât triển của thị trường chứng khoân Việt Nam: khoân Việt Nam:

Nhận thức được vai trò quan trọng của thị trường chứng khoân trong việc huy động vốn đâp ứng nhu cầu tăng trưởng của nền kinh tế; đồng thời, thay đổi

phương thức quản lý công ty thông qua con đường đa dạng sở hữu tại doanh nghiệp, từ đầu những năm 90, nhă nước đê chủ trương, khuyến khích câc hoạt động nghiín cứu từ lý luận đến thực tiễn điều hănh để chuẩn bị cho sự ra đời của thị trường chứng khoân Việt Nam. Hơn nữa, từ thâng 11 năm 1991, nhă nước đê chủ trương cổ phần hóa doanh nghiệp nhă nước nhằm bước đầu tạo lập hăng cho thị trường chứng khoân.

- Văo thâng 6 năm 2000, Trung tđm giao dịch chứng khoân thănh phố Hồ Chí Minh ra đời, đặt nền tảng cho sự hình thănh vă TTCK Việt Nam. Đến thâng 3 năm 2005, Trung tđm giao dịch chứng khoân thănh phố Hă Nội cũng đê được thănh lập.

- Từ đó đến nay đê hơn sâu năm hoạt động, TTCK đê từng bước phât triển: đến cuối thâng 9 năm 2006, cả nước có tất cả 64 công ty đê niím yết cổ phiếu trín TTCK (thănh phố Hồ Chí Minh: 50 công ty, với tổng mệnh giâ lă: 8.228 tỷ đồng vă Hă Nội: 14 công ty, với tổng mệnh giẫ 4.376 tỷ đồng); TTCK đê từng bước hấp dẫn câc công ty vă ngđn hăng cổ phần có qui mô vốn lớn như: Vinamilk (thâng 01/2006), Sacombank (thâng 7/2006) tham gia niím yết; đồng thời, tổ chức thănh công nhiều phiín đấu giâ cổ phiếu, trâi phiếu. Bín cạnh đó, TTCK cũng đê có sự chuẩn bị kỹ lưỡng hơn câc yếu tố như: tính phâp lý, cơ chế hoạt động, cơ sở vật chất vă nhđn sự lăm nền tảng để bước văo giai đoạn tăng tốc (2006 – 2010) với mục tiíu với cuối năm 2010, qui mô thị trường sẽ đạt 10 – 15% GDP.

Bước đầu, TTCK đê thể hiện vai trò lă kính thu hút vốn dăi hạn, đê phần năo đâp ứng nhu cầu vốn phục vụ quâ trình phât triển kinh tế của đất nước.

Tuy nhiín, qui mô TTCK hiện nay vẫn được đânh giâ lă quâ nhỏ bĩ. Đến cuối thâng 9/2006, hai Trung tđm giao dịch chứng khoân TP. Hồ Chí Minh vă Hă Nội có 64 loại cổ phiếu được niím yết với tổng giâ trị đăng ký giao dịch theo

mệnh giâ khoảng 7,87 tỷ USD) so với Thâi Lan có 458 cổ phiếu niím yết với tổng giâ trị 132,3 USD vă Trung Quốc có 1.381 công ty niím yết với tổng giâ trị 650 tỷ USD; khối lượng cổ phiếu giao dịch nhỏ, câc nhă đầu tư lă tổ chức vă yếu tố nước ngoăi không đâng kể.

Thực tế hiện nay, hăng hóa trín TTCK vẫn khan hiếm, mặc dù đê có nhiều công ty cổ phần được cổ phần hóa từ doanh nghiệp nhă nước vă kinh doanh hiệu quả, nhưng họ vẫn rất âi ngại không muốn niím yết vì phải minh bạch hóa thông tin vă một số yếu tố tâc động khâc. Do đó, nhă đầu tư không có nhiều cơ hội để lựa chọn hăng hóa. Hơn nữa, theo nhận định của một số chuyín gia, việc nhă nước khống chế câc nhă đầu tư nước ngoăi chỉ được quyền sở hữu tối đa 49% tỷ lệ cổ phần thường của công ty niím yết vă 30% của công ty chưa niím yết lă chưa phù hợp vă lăm mất đi cơ hội thu hút nhă đầu tư nước ngoăi.

Tuy vậy, TTCK Việt Nam hiện nay đang được bâo chí vă câc tổ chức kinh tế, tăi chính nước ngoăi đânh giâ lă triển vọng nhất chđu  dựa trín câc yếu tố: ổn định về mặt chính trị, kinh tế tăng trưởng tốt vă hệ thống phâp luật ngăy căng được hoăn thiện theo hướng minh bạch vă hiệu quả hơn. Thím nữa, dự kiến Việt Nam sẽ gia nhập WTO văo cuối năm nay căng hấp dẫn nhă đầu tư nước ngoăi. Theo nhiều dự bâo trong vòng bốn năm nữa, giâ trị TTCK Việt Nam sẽ chiếm từ 20 – 30% GDP.

Diễn biến của thị trường trong văi thâng qua đê xuất hiện dấu hiệu của lăn sóng đầu tư giân tiếp nước ngoăi thứ 3 đang đổ văo Việt Nam. Do đó, chúng ta cần có những giải phâp để thu hút, tận dụng dòng vốn năy phục vụ quâ trình phât triển kinh tế đất nước.

Để góp phần nđng cao qui mô hoạt động của TTCK vă tạo lập thím nhiều hăng hóa giao dịch trín thị trường nhằm thu hút nhă đầu tư, nhă nước cũng nín khuyến khích câc công ty cổ phần có qui mô vốn lớn, nhất lă những công ty cổ

phần nhă nước nắm giữ cổ phần chi phối niím yết trín TTCK như: Vinaphone, Bảo Việt, Cao su Dầu Tiếng, câc công ty cổ phần thuộc Tổng công ty hăng không, . . . đăng ký niím yết sẽ có thể nđng qui mô vốn của TTCK lín 10 tỷ USD.

* Nhìn chung, cùng với quâ trình phât triển của nền kinh tế, TTCK Việt Nam đang đứng trước cơ hội rất lớn để phât triển vă trở thănh kính thu hút vốn đầu tư dăi hạn quan trọng vă góp phần nđng cao hiệu quả hoạt động của thị trường tăi chính Việt Nam.

2.3 Ứng dụng EVA xâc định giâ trị kinh tế gia tăng của một số công ty niím yết: yết:

Thị trường chứng khoân lă nơi xếp hạng vă đânh giâ giâ trị thực của công ty xâc đâng nhất, bởi giâ trị công ty do chính thị trường xâc định vă thừa nhận; trong khi, quản trị tăi chính thì luôn hướng về đối tượng lă công ty cổ phần, một loại hình doanh nghiệp phổ biến nhất vă mang đầy đủ đặc trưng của tăi chính doanh nghiệp.

Luận văn dự định vận dụng công cụ tăi chính EVA xâc định giâ trị kinh tế gia tăng của câc công ty niím yết tại Trung tđm chứng khoân thănh phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiín, một số công ty niím yết cung cấp bâo câo tăi chính không đầy đủ chỉ tiíu tăi chính nín không thể xâc định được hết. Do đó, luận văn chỉ xâc định hai chỉ tiíu EVA vă MVA cho một số công ty với bâo câo tăi chính thu thập được đến hết năm tăi chính 2005; riíng bâo câo tăi chính quý 1, quý 2 năm 2006 của câc công ty chỉ mới cung cấp bâo câo kết quả kinh doanh nín không đủ số liệu tính toân. Trong đó, luận văn sẽ phđn tích cụ thể mối tương quan giữa EVA vă MVA của cổ phiếu Công ty cổ phần Câp vă Vật liệu viễn thông (SACOM).

Bảng 2.1: Thống kí EVA vă MVA của một số công ty cổ phần niím yết

Đơn vị tính: Triệu đồng.

Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 STT Tín doanh nghiệp

chứng

khoân EVA MVA EVA MVA EVA MVA

1 Công Ty CP Cơ Khí vă Xđy Dựng Bình Triệu BTC (1.784) 8.460 (5.016) 11.296 452 2.519 2 Công Ty CP SXKD XNK Bình Thạnh GIL 2.804 17.149 10.522 23.643 (7.801) 17.270

3 Công Ty CP Xđy Lắp Bưu Điện Hă Nội HAS 1.568 4.082 857 7.160 1.669 12.485

4 Công Ty CP Chế Biến Hăng Xuất Khẩu Long An LAF (129) 1.160 13.604 9.397 (2.970) (17.222)

5 Công Ty CP Điện Lạnh REE 13.337 75.514 14.035 226.115 (3.753) 457.819 6 Công Ty CP Câp & Vật Liệu Viễn Thông SAM 29.409 180.696 32.254 446.910 14.457 577.298

7 Công Ty CP Hợp Tâc Kinh Tế & XNK Savimex SAV 6.174 7.932 5.378 57.403 1.666 47.620 8 Công Ty CP Giao Nhận Ngoại Thương TMS (274) 26.822 4.381 53.035 4.211 62.365 9 Công Ty CP Nước Giải Khât Săi Gòn – Tribeco TRI 3.242 27.747 (726) 30.883 (593) 65.687 10 Công Ty CP Thủy Sản Số 4 TS4 1.307 5.116 981 3.195 322 14.992

(Nguồn: http://www.bvsc.com.vn)

2.3.1 Giới thiệu sơ lược về công ty cổ phần Câp vă vật liệu viễn thông (Sacom): - Năm 1986: Tổng cục Bưu điện quyết định thănh lập nhă mây vật liệu - Năm 1986: Tổng cục Bưu điện quyết định thănh lập nhă mây vật liệu bưu điện II.

- Ngăy 07/02/1998: chuyển đổi thănh Công ty cổ phần Câp vă Vật liệu viễn thông (SACOM), với vốn điều lệ: 120 tỷ đồng, trong đó nhă nước sở hữu 49% vốn điều lệ.

- Ngăy 02/6/2000: SACOM lă một trong hai công ty đầu tiín được niím yết trín thị trường chứng khoân Việt Nam, tín giao dịch “SACOM”.

- Thâng 3/2003: tăng vốn điều lệ công ty lín 180 tỷ đồng - Ngăy 04/4/2006: tăng vốn điều lệ công ty lín 280,8 tỷ đồng - Ngăy 11/8/2006: tăng vốn điều lệ công ty lín 374,4 tỷ đồng

Trong suốt quâ trình hoạt động, Sacom nhận được rất nhiều sự chứng

Một phần của tài liệu Giải pháp góp phần gia tăng giá trị kinh tế của doanh nghiệp.pdf (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)