Lý thuyết “Người đại diện” vă “Thông tin bất đối xứng”:

Một phần của tài liệu Giải pháp góp phần gia tăng giá trị kinh tế của doanh nghiệp.pdf (Trang 49 - 52)

Trín thực tế luôn tồn tại vấn đề thông tin “bất đối xứng”, dù cho đó lă câc thị trường tăi chính phât triển như: Mỹ, Nhật, Chđu Ađu, . . . vă hệ quả lă người nắm được thông tin sẽ trục lợi, gđy thiệt hại cho câc đối tượng khâc khi tham gia thị trường.

Trong câc công ty cổ phần, “người đại diện” chính lă ban quản trị công ty. Ban quản trị lă người nắm rõ tình hình sản xuất kinh doanh vă tình hình tăi chính của công ty hơn bất kỳ đối tượng năo khâc (cổ đông, ngđn hăng, nhă cung cấp,..) có lợi ích liín quan đến công ty. Hơn nữa, thực tế cũng đê cho thấy: khi quyền sở hữu tâch rời quyền quản lý thì hiệu quả sử dụng vốn căng thấp vă chi phí đại diện căng lớn; chỉ những doanh nghiệp người chủ sở hữu đồng thời lă người quản lý thì chi phí đại diện mới bằng 0.

Sự kết hợp giữa hai lý thuyết năy giải thích cho sự xung đột lợi ích nhă đầu tư vă nhă quản lý: trong khi nhă đầu tư muốn tối đa hóa giâ trị tăi sản cổ đông, nhưng nhă quản trị lại có xu hướng hănh động vì lợi ích câ nhđn. Để dung hòa lợi ích của hai bín, nhă đầu tư phải có những giải phâp gắn kết lợi ích của nhă quản trị với lợi ích công ty vă phải tăng cường tính kiểm tra, kiểm soât hoạt động của nhă quản trị.

* Xĩt thực tế câc công ty cổ phần niím yết thănh hình từ câc doanh nghiệp nhă nước cổ phần hóa:

Đến thời điểm thâng 8/2006, có đến 49/55 công ty cổ phần đang niím yết có nguồn gốc từ cổ phần hóa doanh nghiệp nhă nước. Trong đó, nhă nước vẫn nắm cổ phần chi phối ở 33% doanh nghiệp cổ phần hóa vă hầu hết câc giâm

đốc, kế toân trưởng doanh nghiệp được cổ phần hóa vẫn đảm nhiệm câc chức danh năy tại công ty cổ phần mới.

Trong khi nhă nước lă đại diện vă quản lý vốn của nhđn dđn, rồi nhă nước lại cử đại diện vốn nhă nước tại câc công ty cổ phần, quâ nhiều từng nấc đại diện. Tất yếu chi phí đại diện sẽ gia tăng vă hiệu quả sinh lợi sẽ căng thấp. Trong câc công ty cổ phần mă nhă nước lă cổ đông chi phối, sự giâm sât hoạt động từ câc cổ đông thực sự rất thấp vă không hiệu quả. Bởi đa số cổ đông lă người lao động tại công ty vă nắm giữ tỷ lệ cổ phần rất ít. Do đó, họ căng không có tiếng nói vă không dâm đóng góp những ý kiến khâc với ban điều hănh công ty. Hệ quả của tồn tại trín lă công ty tuy đê cổ phần nhưng vẫn khó thoât được mô hình hoạt động của doanh nghiệp nhă nước trước kia.

Kết luận chương 2:

Trín cở sở lý luận của chương 1, chương 2 đê ứng dụng công cụ tăi chính EVA để xâc định giâ trị kinh tế gia tăng của một số công ty cổ phần niím yết cho giai đoạn từ năm 2003 ---> 2005; trong đó, phđn tích cụ thể mối tương quan giữa EVA vă giâ cổ phiếu trín thị trường của công ty Sacom. Hơn nữa, chương 2 đê vận dụng một số lý thuyết kinh tế hiện đại để giải thích một vấn đề có liín quan đến giâ trị doanh nghiệp của công ty cổ phần. Từ việc nghiín cứu lý luận vă phđn tích thực tiễn, luận văn sẽ đề xuất những giải phâp với mục tiíu góp phần giâ tăng giâ trị kinh tế của doanh nghiệp.

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÂP GÓP PHẦN GIA TĂNG GIÂ TRỊ KINH TẾ CỦA DOANH NGHIỆP

3.1 Định hướng mục tiíu giải phâp:

3.1.1 Tạo lập môi trường kinh doanh bình đẳng, thuận lợi để doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn:

Trong những năm vừa qua, cơ cấu nền kinh tế đang có sự chuyển dịch theo hướng: tỷ trọng kinh tế nhă nước vă kinh tế tập thể giảm, trong khi tỷ trọng kinh tế tư nhđn vă kinh tế có vốn đầu tư nước ngoăi tăng. Đđy lă hệ quả từ sự ra đời của Luật đầu tư nước ngoăi, Luật doanh nghiệp vă quyết tđm cải câch doanh nghiệp nhă nước với mục tiíu đa dạng hóa sở hữu.

Từ khi Luật doanh nghiệp năm 1999 ra đời đến nay, số lượng câc doanh nghiệp thuộc câc thănh phần kinh tế khâc ra đời ngăy căng nhiều vă tốc độ phât triển rất nhanh. Đến nay, nhiều doanh nghiệp đê có xu hướng chuyển thănh tập đoăn kinh tế. Sự năng động vă tính hiệu quả của câc doanh nghiệp năy luôn được đânh giâ cao hơn doanh nghiệp nhă nước; vai trò vă những đóng góp về mặt kinh tế, xê hội của câc doanh nghiệp năy ngăy căng lớn đê được nhă nước thừa nhận vă được xê hội tôn vinh.

Trong nền kinh tế hiện nay, câc doanh nghiệp nói chung được xâc định lă đội ngũ tiín phong, lă “hạt nhđn “ trong quâ trình phât triển kinh tế, xê hội của đất nước. Do đó, cùng với việc đa dạng hóa sở hữu câc doanh nghiệp nhă nước, nhă nước nín tâch bạch chức năng quản lý vĩ mô vă quản lý doanh nghiệp với tư câch lă chủ sở hữu. Nhă nước nín tập trung văo chức năng quản lý kinh tế vĩ mô, tạo lập môi trường kinh doanh bình đẳng, cạnh tranh lănh mạnh nhằm khuyến khích câc thănh phần kinh tế cùng phât triển.

Một phần của tài liệu Giải pháp góp phần gia tăng giá trị kinh tế của doanh nghiệp.pdf (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)