ASEAN III.1 Về phía các nước ASEAN:

Một phần của tài liệu Đồng tiền chung ASEAN – Giải pháp cho sự phát triển kinh tế khu vực.pdf (Trang 43 - 60)

III.1. Về phía các nước ASEAN:

III.1.1. Phát triển Cơ chế giám sát ASEAN thành một ngân hàng ASEAN:

Ngân hàng ASEAN đĩng một vai trị rất quan trọng trong việc thúc đẩy việc ra đời của một đồng tiền chung ASEAN, cũng như việc giám sát và quản lý hoạt động tiền tệ trong tương lai.

Ngân hàng ASEAN sẽ phải hướng tới các mục tiêu sau:

™ Bước đầu phụ trách việc thanh tốn thương mại giữa các nước thành viên trong khối ASEAN. Qua thời gian, nĩ sẽ gia tăng phạm vi hoạt động của mình trong việc đại diện cho ASEAN thực hiện các giao dịch thanh tốn với các nước ngồi khối.

™ Tư vấn, hỗ trợ việc quản lý các chính sách tiền tệ hiện tại ở các nước thành viên.

™ Giám sát việc thực hiện các chính sách tiền tệ, cũng như quan tâm nhiều hơn đến dịng chảy tiền tệ trong khối cũng như trong các nước thành viên.

Phạm vi hoạt động của ngân hàng ASEAN là: ™ Đào tạo các cán bộ của các nước thành viên.

™ Liên kết các ngân hàng Trung ương của các nước thành viên để tiến hành những hỗ trợ tài chính cần thiết.

™ Huy động nguồn vốn đầu tư để phát triển những vùng ít được đầu tư, nhằm tạo sự cân bằng cho nền kinh tế.

™ Rà sốt các thơng tư, chế độ, quy định liên quan ở các quốc gia thành viên. Từ đĩ tiến hành phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, tạo điều kiện cải thiện được cơ chế, vận dụng hiệu quả kinh nghiệm thành cơng ở các nước, cũng như ứng dụng những kỹ thuật hiện đại vào các nước ít cĩ điều kiện tiếp xúc các cơng nghệ này hơn.

™ Cảnh báo đúng lúc khi bắt gặp mức lạm phát hoặc giảm phát đang biến động ở mức độ gây lo ngại, ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của các nước thành viên cũng như trong khối ASEAN.

™ Mua trái phiếu bằng USD của các ngân hàng Trung ương để một mặt hỗ trợ vốn cho các ngân hàng này, mặt khác, hạn chế tình trạng chảy máu ngoại tệ đang diễn ra khá mạnh mẽ hiện nay.

™ Khơng can thiệp quá sâu vào các nước thành viên trước khi một Liên minh tiền tệ ASEAN chính thức ra đời. Mọi hoạt động phải hướng đến việc nâng cao uy tín của Ngân hàng ASEAN, từng bước gĩp phần tạo ra tính hiệu quả cho sự hiện diện của Ngân hàng ASEAN.

Để tổ chức này hoạt động cĩ hiệu quả, một mơ hình đơn giản và hiệu quả phải được ưu tiên. Nĩ cĩ thể được tổ chức như sau:

™ Mỗi nước sẽ cử cán bộ cao cấp tham dự trong một Ủy ban thường trực. ™ Tồn tại độc lập, khơng trực thuộc bất kỳ một quốc gia nào, mà trực

thuộc Ủy Ban thường trực ASEAN.

™ Vốn thành lập sẽ tích lũy từ các nước thành viên.

™ Trước mắt sẽ đặt trụ sở chính tại một quốc gia, rồi sau đĩ sẽ mở chi nhánh đến từng các quốc gia thành viên.

III.1.2. Tiến tới một Hiệp định chung về hợp tác đầu tư ASEAN:

Muốn vậy các nước ASEAN cần thiết phải tổ chức các cuộc họp ở cấp Bộ trưởng, rồi tiếp đĩ là ở cấp Thủ tướng để trình bày những điểm mạnh, điểm yếu của một sự ra đời của Hiệp định chung về hợp tác đầu tư ASEAN.

Mục đích cuối cùng của Hiệp định này là để san bằng sự chênh lệch về trình độ phát triển ở các nước.

Nội dung của Hiệp định này là đi vào giải quyết các vấn đề sau:

™ Huy động các nguồn vốn trong ASEAN từ các nước thừa vốn để đầu tư vào các nước thiếu vốn.

™ Hình thành một tổ chức phi Chính phủ chuyên hỗ trợ các nhà đầu tư trong việc cung cấp cũng như tư vấn các thơng tin liên quan đến các chỉ số kinh tế cơ bản ở các quốc gia, các thủ tục pháp lý, cũng như các lĩnh vực được ưu tiên kêu gọi đầu tư.

™ Tạo điều kiện về mặt pháp lý cũng như vật chất để luồng vốn chảy được thơng suốt trong khối.

™ Hỗ trợ việc nghiên cứu và hình thành thị trường chứng khốn riêng ở các nước kém phát triển hơn, cụ thể là ở bốn nước mới gia nhập sau. Bên cạnh đĩ, khơng ngừng hỗ trợ những kỹ thuật cần thiết để khai thác hiệu quả thị trường này.

™ Phát triển các ngành cĩ thế mạnh ở từng quốc gia thành viên, tạo nền tảng cho quá trình chuyên mơn hĩa theo chiều sâu.

III.1.3. Thành lập một tổ chức tư vấn kỹ thuật chuyên nghiên cứu các kỹ thuật trong lĩnh vực tiền tệ:

Đây sẽ là một tổ chức phi chính phủ bao gồm một Ủy ban thường trực gồm các cán bộ cao cấp của các nước thành viên, cùng với các tổ, nhĩm hoạt động nghiên cứu theo từng vấn đề.

Lĩnh vực hoạt động của tổ chức này là:

™ Tổ chức những cuộc trao đổi, học tập kinh nghiệm lẫn nhau giữa các nhân viên cao cấp trong Bộ Tài chính hay Ngân hàng Nhà nước của các quốc gia thành viên.

™ Tiến hành những đề tài, tham luận về tài chính, tiền tệ để nghiên cứu sâu và mang tính thực dụng, gĩp phần cho việc ứng dụng các kết quả của chúng vào thực tế sau này.

™ Nghiên cứu chéo tình hình hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ ở các nước thành viên. Nĩ liên quan đến các chính sách tiền tệ hiện tại và tình hình thực hiện các chính sách này. Từ đĩ, rút ra các ưu, nhược điểm, gĩp phần khắc phục các điểm yếu, và phát huy các điểm mạnh ấy khơng chỉ ở quốc gia sở tại mà cịn mở rộng sang quốc gia mình.

™ Như chúng ta đã biết, Mỹ là quốc gia cĩ trình độ phát triển về quản lý tiền tệ vào bậc thầy của thế giới. Do đĩ, việc thành lập ra một tổ chức chuyên nghiên cứu các cơ chế, thể chế mà Mỹ đang sử dụng là rất quan trọng. Bởi vì việc phân tích những kinh nghiệm mà Mỹ đã gặt hái được sẽ tạo nền tảng cho những quyết định liên quan đến tiền tệ sau này của khối.

™ Cơ chế lãi suất và cơ chế tỷ giá là hai cơ chế quan trọng trong chính sách tiền tệ. Vì vậy, chúng phải được đầu tư kỹ thơng qua việc nghiên cứu các quy luật vận động ở từng quốc gia thành viên. Từ đĩ, gĩp

phần đưa ra những giải pháp và chính sách thích hợp. Ở đây địi hỏi phải cĩ một sự phối hợp giữa các thành viên của các nước bởi nĩ cần một tầm nhìn vừa gần (từ các cán bộ nội địa), lại vừa rộng (từ các cán bộ của các quốc gia thành viên).

™ Đồng USD, và đồng EURO phải là hai đồng tiền được nghiên cứu nhiều nhất. Nĩ xuất phát từ tính quốc tế của chúng trong thanh tốn giữa các nước trên thế giới. Những thay đổi của chúng cĩ thể gây ra những bất lợi cho nền kinh tế khối ASEAN. Do đĩ, việc nghiên cứu sự biến động của chúng sẽ gĩp phần hạn chế những thiệt hại cĩ thể xảy ra.

III.1.4. Hình thành một tổ chức phát triển các nguồn lực khối:

Mục tiêu là phát triển nội lực của các nước, tạo đà cho sự phát triển kinh tế bền vững.

Như chúng ta đều quan tâm, ơ nhiễm là một trong những vấn đề đáng lo ngại trong thời đại ngày nay. Một số nước đã chọn tăng trưởng kinh tế là mục tiêu hàng đầu, bất chấp những ảnh hưởng đến mơi trường sống. Chính điều này đã gĩp phần tạo ra những thay đổi bất thường trong thời tiết, cũng như những thảm họa thiên nhiên đang ngày càng diễn ra mạnh mẽ và gây hậu quả hết sức nghiêm trọng. Đây là một sự phát triển kinh tế khơng bền vững.

Do đĩ, để cĩ thể tạo ra một sự phát triển bền vững cho khối, ASEAN cần thiết phải cho ra đời tổ chức này. Hoạt động của tổ chức này đĩ là đi sâu tìm hiểu các nguồn lực sẵn cĩ tại các quốc gia thành viên, đồng thời nghiên cứu những tiềm năng mà các quốc gia này cĩ thể tận dụng cho việc phát triển kinh tế đất nước cũng như trong khối.

Việc ra đời của tổ chức này sẽ hạn chế sự phát triển khơng bền vững này, cụ thể là:

™ Gĩp phần nâng cao hiệu quả khai thác các nguồn lực trong việc ứng dụng các kỹ thuật cho sản xuất, tránh lãng phí.

™ Phát hiện ra những lợi thế để đầu tư nhiều hơn nhằm tạo ra một lợi thế cạnh tranh cho từng thành viên cũng như cho khu vực kinh tế ASEAN sau này.

™ Đào tạo các chuyên gia lẫn nhau để tạo ra một lực lượng nồng cốt cĩ thể phát huy triệt để thế mạnh riêng biệt của từng quốc gia.

™ Nâng cao hiệu quả trong việc sử dụng nguồn nhân lực, tiến tới tận dụng chất xám trong từng quốc gia thành viên.

III.1.5. Đẩy mạnh hợp tác về mặt chính trị:

Để cĩ thể thực hiện được việc này, cần thiết phải:

™ Tổ chức những cuộc họp cấp Chính phủ để cĩ thể trao đổi thẳng thắn những tư tưởng chính trị, gỡ bỏ những trở ngại khơng cần thiết.

™ Kiên quyết khơng can thiệp vào nội bộ chính trị của từng quốc gia. Điều này khơng mới bởi nĩ là cơ sở cho sự ra đời của ASEAN, nhưng nĩ cần được nhấn mạnh lần nữa để tránh những tiêu cực cĩ thể xảy ra. ™ Tạo ra một xu hướng lãnh đạo hiện đại và hiệu quả.

™ Nghiên cứu các yêu cầu chính trị ở từng nước để tránh cĩ sự xung đột đáng tiếc.

Tuy nhiên, trong quá trình thảo luận, các quốc gia nên chú ý đến tính nhạy cảm của chính trị. Điều này, địi hỏi các quốc gia cần phải cởi mở hơn khi tiến hành đưa ra vấn đề cũng như cách giải quyết vấn đề đĩ.

Cần nhấn mạnh một điều đĩ là chính trị là một vấn đề mấu chốt để thực hiện hiệu quả các liên kết kinh tế khác thơng qua hợp tác đầu tư trực tiếp, hoặc thơng qua các tổ chức trung gian. Do đĩ, việc đẩy mạnh hợp tác về mặt chính trị

là một vấn đề cĩ tính chất hết sức quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến việc tăng trưởng, và phát triển kinh tế của một quốc gia.

III.2. Về phía Việt Nam:

III.2.1. Định hướng việc gia nhập Liên minh tiền tệ ASEAN trong nước:

Nhà nước cần thiết phải quan tâm đến những vấn đề sau:

™ Hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc tiếp cận các kỹ thuật và kiến thức về tài chính, tiền tệ hiện đại. Cụ thể Nhà nước nên tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vay vốn, cải thiện các thủ tục hành chính phức tạp, hoặc cĩ thể tổ chức những lớp học để chuyển giao các kinh nghiệm, và kết quả của các chương trình nghiên cứu. Mặt khác, Nhà nước cũng nên chủ trương tổ chức các Hội thảo chuyên đề, hoặc tổ chức tư vấn tài chính, tiền tệ miễn phí về lĩnh vực tài chính, tiền tệ cho các cán bộ của các doanh nghiệp nhằm tăng cường hiệu quả trong việc vận dụng các kỹ thuật phân tích vào thực tế.

™ Phát triển đội ngũ lao động cĩ trình độ chuyên mơn cao về lĩnh vực tài chính, tiền tệ thơng qua các chương trình học bổng và đào tạo từ xa. Mặt khác, đối với các lao động hiện cĩ, cần thiết phải đào tạo và đào tạo lại các cán bộ tiền tệ, tài chính tại các ngân hàng trực thuộc Nhà nước cĩ liên quan.

™ Chủ động trong việc tìm hiểu các chính sách tiền tệ, các kỹ thuật liên quan, cũng như cách thức phát huy cĩ hiệu quả.

™ Phát triển thị trường chứng khốn để tạo một kênh lưu động vốn hữu hiệu cho thị trường tài chính, tiền tệ hiện tại và tương lai.

™ Tuyên truyền về những khả năng và thách thức cĩ thể xảy ra khi Việt Nam gia nhập Liên minh tiền tệ ASEAN vào các Ngân hàng thương mại, các doanh nghiệp, cũng như dân chúng.

™ Dự báo những xu hướng phát triển tài chính, tiền tệ trong thời gian tới trên thế giới để doanh nghiệp cĩ thể bắt kịp những thay đổi của thị trường.

™ Tăng cường việc nghiên cứu thị trường ASEAN, đẩy mạnh quảng bá thương hiệu Việt Nam trong khối. Từ đĩ gĩp phần tạo điều kiện cho doanh nghiệp định hướng thị trường, và đầu tư hiệu quả .

III.2.2. Cải cách về mặt kinh tế và cơ sở hạ tầng

Sự yếu kém và thiếu đồng bộ về kết cấu hạ tầng như hiện nay được xem là một trong những điểm mà Việt Nam cần phải khắc phục trong thời gian tới.

™ Về hệ thống kết cấu hạ tầng phần cứng, trong thời gian qua, Việt Nam dù đã cố gắng đầu tư và nâng cấp, song vẫn chưa hồn thiện, chưa đáp ứng được nhu cầu vận chuyển hàng hĩa một cách thơng suốt cho doanh nghiệp. Trong khi đĩ, Việt Nam lại nằm trong những nhĩm nước cĩ các loại cước vận tải, cảng phí,… ở mức cao của thế giới. Theo khảo sát của Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO), vào năm 2002, cước vận tải container 40 feet của Việt Nam lên đến 1.470 USD, trong khi Hong kong là 700 USD, mức trung bình của các nước láng giềng là 800 USD. Ngồi ra, giá điện cho sản xuất ở Hà nội là 0,07 USD, trong khi ở Jakarta, Bangkok là 0,04 USD; cịn giá cước điện thoại ở Hà nội gọi đi Nhật Bản là 2,7 USD/phút, trong khi ở Singapore là 1 USD, ở Kuala Lumpur là 1,42 USD. Điều này là một bất lợi cho các nhà đầu tư vào Việt Nam vì họ sẽ phải gánh chịu một khoản chi phí đầu tư lớn hơn, tương ứng với tỷ suất lợi nhuận giảm đi.

™ Về hệ thống kết cấu hạ tầng phần mềm, thì Việt Nam đang đối mặt với những thách thức trong nhiều lĩnh vực như bưu chính - viễn thơng với tốc độ đuờng truyền chưa cao và kém ổn định, giá dịch vụ điện nước cao cũng như chất lượng phục vụ khơng đảm bảo,…

Trước tình hình này, chúng ta khơng thể chỉ trơng chờ vào sự đầu tư của Nhà Nước mà phải tập trung thu hút đầu tư từ dân chúng và cả nguồn lực bên ngồi. Việc cải thiện kết cấu hạ tầng này phải được đi song song với với quá trình phát triển kinh tế.

Mặt khác, khi chúng ta đã gia nhập vào Liên minh tiền tệ, thì với cơ sở hạ tầng thấp kém, thì Việt Nam khĩ mà thu hút đầu tư hoặc thậm chí cịn bị chảy máu đầu tư sang các nước thành viên khác. Đây chính là một trong những điểm cơ bản quan trọng nhất mà Việt Nam cần phải sớm tập trung vào. Cụ thể là:

™ Hãy tập trung vào việc cải tạo hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại hơn là đầu tư vốn vào các Doanh nghiệp Nhà Nước đang hoạt động cĩ lãi hoặc hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp Nhà Nước đang bị thua lỗ.

™ Hãy để cho các doanh nghiệp này tự thân vận động trong nền kinh tế, tránh cĩ một sự ưu đãi đặc biệt về bất cứ một quyền lợi nào dù nhỏ. Điều này khơng thể thực hiện như là một lời nĩi suơng, và đừng mong chờ Việt Nam cĩ thể tránh được điều này bằng cách khơng gia nhập vào Liên minh tiền tệ. Bởi vì trước mắt, Việt Nam khơng chỉ đang phải thực hiện các lộ trình cắt giảm thuế quan CEPT, cũng như Hiệp định thương mại Việt – Mỹ; mà cịn đang được các nước khác xem xét để cĩ thể trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO. Một sự chu cấp hoặc bảo vệ cho một doanh nghiệp Nhà Nước sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp này khĩ cĩ thể thích ứng được những thay

đổi sắp xảy ra, và làm mất đi tính cạnh tranh vốn cĩ cho mục tiêu sống cịn của một doanh nghiệp.

™ Nâng cao chất lượng của đồng vốn đầu tư vào các cơ sở hạ tầng. Việc thu phí, lệ phí trên các con đường mới đang trở thành nỗi bức xúc của nhiều người dân. Một mặt, nĩ xuất phát từ việc những cơng trình này cĩ chất lượng xấu, cùng với những khoản đầu tư khổng lồ và bất hợp lý. Mặt khác, đi lại là một trong những nhu cầu sinh hoạt hằng ngày

Một phần của tài liệu Đồng tiền chung ASEAN – Giải pháp cho sự phát triển kinh tế khu vực.pdf (Trang 43 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)