ĐƠI NÉT VỀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN

Một phần của tài liệu Chính sách cổ tức của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.pdf (Trang 41 - 46)

KHỐN VIỆT NAM THỜI GIAN QUA

Thị trường chứng khốn Việt Nam (TTCK VN) chính thức đi vào hoạt động vào

tháng 7/2000. Sau 7 năm hoạt động và phát triển, TTCK VN đã đạt được sự phát triển nhanh về quy mơ, mở ra kênh huy động và đầu tư dài hạn cho nền kinh tế; từng bước

đạt được những mục tiêu kinh tế, tài chính vĩ mơ mà Nhà nước VN kỳ vọng và đĩng gĩp vai trị hết sức quan trọng trong nền kinh tế VN trong thời kỳ hội nhập kinh tế

WTO. Tính đến năm 2007, TTCK VN đã đạt được những bước phát triển khá tồn diện trên các phương diện quy mơ thị trường, các tổ chức kinh doanh và dịch vụ chứng khốn, thể chế thị trường, khung luật pháp, chính sách và sức thu hút với cơng chúng VN.

2.1.1. Về khung pháp lý và chính sách

Khung pháp lý và chính sách cho hoạt động và phát triển TTCK VN được Nhà nước và Chính phủ VN hết sức quan tâm. Luật chứng khốn được Quốc hội VN thơng qua tháng 6/2006 và cĩ hiệu lực từ 1/1/2007 cùng với các văn bản dưới luật nhằm hướng dẫn chi tiết Luật chứng khốn như: Nghịđinh 109, Nghịđịnh 14, Thơng tư 17, Thơng tư 18,… đã tạo những bước hồn thiện cơ bản khung pháp lý, tạo tin tưởng cho giới

đầu tư, kinh doanh chứng khốn trong và ngồi nước, thúc đẩy sự phát triển của TTCK VN, đặc biệt trong bối cảnh VN gia nhập WTO. Ngồi ra, các chính sách khuyến khích phát triển thị trường như: chính sách ưu đãi thuế, phí cho đầu tư và kinh doanh chứng khốn trong 07 năm qua thực sự cĩ tác dụng tích cực trong phát triển nguồn hàng hố, các tổ chức kinh doanh dịch vụ chứng khốn và tham gia của nhà đầu tư vào TTCK VN.

2.1.2. Về thể chế

TTCK VN đã từng bước hồn thiện và nâng cao năng lực tổ chức hoạt động của các Trung tâm Giao dịch Chứng khốn (TTGDCK) và Trung tâm Lưu ký Chứng khốn

Chương 2: Chính sách cổ tức của các cơng ty niêm yết tại Việt Nam hiện nay

(TTLKCK). Hoạt động giao dịch chứng khốn được vận hành theo quy luật cung cầu thơng qua hệ thống giao dịch tập trung do TTGDCK TP.HCM quản lý (hoạt động từ tháng 7/2000) và theo cơ chế thỏa thuận do TTGDCK Hà nội quản lý (hoạt động từ tháng 3/2005). Thị trường tại các TTGDCK được vận hành an tồn, suơn sẻ và bước

đầu giám sát được hoạt động giao dịch trên thị trường. Bên cạnh đĩ, TTLKCK bắt đầu hoạt động từ tháng 5/2006 trên cơ sở tiếp nhận nhiệm vụ đăng ký, lưu ký và bù trừ

thanh tốn chứng khốn từ các TTGDCK. Hoạt động của TTLKCK sớm được ổn định,

đảm bảo khả năng thanh tốn kịp thời, chính xác các giao dịch chứng khốn.

Năm 2007, Chính phủ VN quyết định chuyển đổi mơ hình TTGDCK TP.HCM thành Sở giao dịch chứng khốn (SGDCK).Việc chuyển đổi TTGDCK sang mơ hình SGDCK là một bước phát triển tất yếu để tiếp tục đáp ứng nhu cầu đầu tư và huy động vốn cho nền kinh tế. Việc chuyển mình cũng đồng nghĩa với việc các thành phần tham gia TTCK, bao gồm nhà đầu tư trong và ngồi nước, các cơng ty niêm yết, các cơng ty chứng khốn…và các thành phần tham gia thị trường sẽ cĩ nhiều kỳ vọng hơn đối với các nhà quản lý thị trường. Nĩ cho thấy quyết tâm của nhà nước trong việc đưa ra một mơ hình quản lý hiện đại mới cùng với cơ chế giao dịch thuận tiện, linh hoạt nhằm tạo

điều kiện thuận lợi hơn cho nhà đầu tư.

2.1.3. Về quy mơ thị trường

) Cổ phiếu niêm yết cĩ sự tăng trưởng vượt bậc. Năm 2000, chỉ cĩ 02 cổ phiếu thì

đến năm 2007 đã cĩ 250 cổ phiếu (138 cổ phiếu niêm yết ở sàn TP. Hồ Chí Minh và 112 cổ phiếu niêm yết ở sàn Hà Nội). Vốn hĩa thị trường cổ phiếu tăng vọt từ

1% GDP (vào cuối năm 2005) lên mức 22,6% GDP tương đương 14 tỷ USD cuối năm 2006. Và đến năm 2007, số liệu này là trên 22,5 tỷ USD (khoảng 40%GDP). Nguồn cung chứng khốn khơng chỉ tăng về số lượng và chất lượng mà cịn mang tính đa dạng, hội tụ các thành phần kinh tế với sự gĩp mặt của các ngân hàng thương mại lớn,các tập đồn kinh tế chủ lực, các cơng ty chứng khốn, quỹ đầu tư, cơng ty cĩ vốn nước ngồi…Hiện nay các cơng ty phát hành cổ phiếu nhận thức và đánh giá rất cao khả năng huy động vốn hiệu quả tại TTCK VN.

) Về thị trường trái phiếu, đến 31/12/2006 cĩ gần 400 loại trái phiếu Chính phủ, trái phiếu đơ thị và trái phiếu ngân hàng niêm yết với tổng giá trị trên 70.000 tỷ đồng, bằng 7,7% GDP của năm 2006. Trong đĩ cĩ 3.550 tỷ đồng trái phiếu tăng

Chương 2: Chính sách cổ tức của các cơng ty niêm yết tại Việt Nam hiện nay

vốn của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) và Ngân hàng Đầu tư

và Phát triển Việt Nam (BIDV).

) Về chứng chỉ quỹ đầu tư, hiện nay đã cĩ 3 chứng chỉ quỹ đầu tư niêm yết trên thị trường chứng khốn: chứng chỉ quỹđầu tư chứng khốn VF1 (1.000 tỷđồng), quỹ đầu tư Prudential (500 tỷ đồng), Quỹ đầu tư tăng trưởng Manulife (khoảng 214 tỷđồng).

) Số lượng tài khoản giao dịch chứng khốn tăng từ 30.000 (cuối năm 2005) lên hơn 100.000 tài khoản trong năm 2006, trong đĩ nhà đầu tư nước ngồi chiếm gần 2% và đang nắm giữ khoảng 25%-30% cổ phiếu niêm yết. Doanh thu giao dịch tăng mạnh đã kéo theo mảng dịch vụ phát triển theo. Tuy nhiên, số lượng nhà đầu tư hiện tập trung ở các đơ thị lớn, ở các khu vực nơng thơn cịn nhiều tiềm năng phát triển nhưng chưa được khai thác do hạn chế về mạng lưới hoạt

động của các tổ chức trung gian.Tính đến cuối năm 2007, cĩ tổng cộng 349.400 tài khoản giao dịch chứng khốn của các cá nhân và tổ chức được mở, trong đĩ cĩ 9.133 tài khoản giao dịch của nhà đầu tư nước ngồi.

TTCK VN phát triển mạnh mẽ và sơi động nhất là 2 năm gần đây. Nếu như thị trường tài chính VN cách đây 7 năm chỉ đơn điệu là hoạt động của thị trường tiền tệ thì nay thị trường vốn và thị trường tiền tệ phát triển song hành hỗ trợ tích cực cho sự phát triển của nền kinh tế VN. Tính chuyên nghiệp của thị trường cũng được nâng lên rõ nét, mở rộng được nhiều đối tượng tham gia trên TTCK. Đến nay, TTCK đã tạo được kênh huy động vốn hiệu quả cho các doanh nghiệp, giúp các doanh nghiệp tiếp cận

được nguồn vốn một cách thuận lợi. Kinh nghiệm của các thành viên cũng như các nhà

đầu tư trên thị trường ngày càng được nâng cao, lịng tin của nhà đầu tưđối với TTCK ngày càng cải thiện.TTCK VN hiện nay cĩ sức thu hút lớn với các thành phần kinh tế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trong nước và các tầng lớp dân chúng VN.

2.1.4. Về hệ thống trung gian thị trường

) Số lượng các cơng ty chứng khốn khơng ngừng gia tăng. Tính đến tháng 06/2007, chỉ cĩ 55 cơng ty chứng khốn được cấp phép hoạt động. Nhưng đến thời điểm hiện tại thì UBCKNN đã cấp phép thành lập cho 98 cơng ty chứng khốn (chỉ mới khoảng 80 cơng ty đã đi vào hoạt động). Quy mơ vốn và năng lực hoạt động của các cơng ty chứng khốn VN được tăng trưởng mạnh mẽ và

Chương 2: Chính sách cổ tức của các cơng ty niêm yết tại Việt Nam hiện nay

cung cấp các dịch vụ mơi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, lưu ký chứng khốn và tư vấn đầu tư. Tuy nhiên, mạng lưới cơng ty chứng khốn mới tập trung ở các thành phố lớn nên cịn hạn chế cung cấp dịch vụ cho các nhà đầu tư trên tồn quốc. Hệ thống cơng nghệ thơng tin chưa được phát triển và đội ngũ nhân viên

hành nghề cịn thiếu cũng là những thách thức đối với các Cơng ty Chứng khốn VN hiện nay. Nhiều Cơng ty Chứng khốn nước ngồi đang thực hiện thủ tục xin thành lập văn phịng đại diện tại VN để chuẩn bị tham gia TTCK VN.

) Hiện nay, cĩ 08 ngân hàng lưu ký (02 ngân hàng trong nước và 6 ngân hàng nước ngồi), 01 Ngân hàng chỉ định thanh tốn duy nhất là Ngân hàng Đầu tư

& Phát triển VN (BIDV) hoạt động, và 30 cơng ty quản lý quỹ.

) Trong sự phát triển của thị trường, một trong những dấu ấn sâu sắc là TTCK VN

đã cĩ ngày càng nhiều các tổ chức tài chính, các định chế tài chính nước ngồi nổi tiếng và uy tín trên thế giới tham gia đầu tư và triển khai các hoạt động, như

JP Morgan, Merryll Lynch, Golmans Sachs, HSBC, Nomura, Citygroup…và các nhà đầu tư chứng khốn cá nhân nước ngồi. Đến tháng 06/2007, số lượng tài khoản nhà đầu tư nước ngồi đạt khoảng 5.000 tài khoản (chiếm 2.5%/tổng số tài khoản) và nắm giữ 25-30% số lượng cổ phiếu niêm yết. Cĩ 206 tổ chức đầu tư nước ngồi đăng ký tham gia thị trường và lượng vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi ước đạt khoảng 5 tỷ USD. Theo thống kê, hiện cĩ khoảng 74 quỹ đầu tư

nước ngồi đang đầu tư vào Việt Nam; bao gồm 22 quỹ thành lập trong 09 tháng năm 2007, với các tên tuổi như Sumitomo Mitsui Việt Nam, Fulleton Việt Nam Fund, Tong Yang VGN, Credit Agricole Fund,... Giá trị danh mục đầu tư của nhà

đầu tư nước ngồi trên thị trường niêm yết năm 2007 đạt 7,6 tỷ USD. Nếu tính chung cả thị trường khơng chính thức, con số này đạt gần 20 tỷ USD, tăng gấp 3 lần so với năm 2006. Cĩ thể nĩi, các tổ chức đầu tư nước ngồi đã nhìn nhận xu hướng phát triển đối với TTCK VN dựa trên nền tảng của sự tăng trưởng nền kinh tế vĩ mơ; do đĩ, làn sĩng nhà đầu tư nước ngồi đổ vốn vàoTTCK VN thời gian qua được xem là động lực chính thúc đẩy sự tăng trưởng của thị trường. Số

lượng các quỹđầu tư nước ngồi hoạt động trong lĩnh vực đầu tư chứng khốn là

27 quỹ với tổng quy mơ đạt 2,4 tỷ USD và cĩ trên 50 tổ chức đầu tư nước ngồi đầu tư theo hình thức ủy thác (sub-account) với quy mơ vốn chưa xác định. Hiện nay, các quỹ đầu tư nước ngồi đang tăng tốc thâu tĩm hàng loạt doanh

Chương 2: Chính sách cổ tức của các cơng ty niêm yết tại Việt Nam hiện nay

nghiệp trong nước thuộc nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau thơng qua hình thức mua lại cổ phần. Dịng vốn đầu tư nước ngồi gián tiếp nước ngồi vào VN cĩ xu hướng ngày càng tăng và đã cĩ nhiều đĩng gĩp vào sự phát triển TTCK VN.

Bảng 2-4. Một số số liệu về thị trường chứng khốn Việt Nam thời gian qua

Năm 2000 N2001 ăm N2002 ăm N2003 ăm N2004 ăm N2005 ăm N2006 ăm N2007 ăm Số lượng cơng ty niêm yết 5 10 20 22 26 38 189 250 Số lượng tài khoản giao dịch 6.147 12.356 16.502 21.616 36.500 106.393 349.400 Vốn hĩa thị trường so với GDP 0,1% 22,7% 39% 43,5%

(Nguồn: HOSE, HASTC, BSC)

Nhìn chung, TTCK VN vẫn đang ở giai đoạn đầu, rất non trẻ, quy mơ cịn nhỏ so với các nước trong khu vực và đứng trước nhiều khĩ khăn và bất cập, cần thời gian để

hồn thiện, tiếp tục xây dựng hành lang pháp lý, chỉnh sửa các quy định phù hợp hơn và hạn chế các gian lận, tiêu cực. Ngồi ra, vấn đề nhân sự làm việc trong ngành chứng khốn cịn hạn chế cả về số lượng lẫn chất lượng; hệ thống cơng nghệ thơng tin, giao dịch của thị trường cịn lạc hậu và chưa đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của thị

trường. Tâm lý nhà đầu tư và vấn đề giáo dục, phổ biến kiến thức về chứng khốn cũng như thị trường chứng khốn cần được quan tâm nhằm tạo một thị trường phát triển vững chắc. Hơn nữa, thị trường chứng khốn Việt Nam vẫn cịn khá nhỏ so với các thị trường khác trong khu vực (thị trường chứng khốn Trung Quốc hơn 700 tỷ

USD, Thái Lan hơn 100 tỷ USD); và ước tính hiện nay cũng mới chỉ cĩ khoảng 0,1%- 0,3% dân số Việt Nam tham gia đầu tư chứng khốn, trong khi tỷ lệ này ở các nước trong khu vực là khoảng 3 - 5%. Do đĩ, cĩ thể thấy tiềm năng phát triển của thị trường chứng khốn Việt Nam vẫn cịn nhiều.

Tĩm lại, tuy cịn khá mới mẻ và cịn nhiều khĩ khăn nhưng TTCK VN ngày càng thể

Chương 2: Chính sách cổ tức của các cơng ty niêm yết tại Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu Chính sách cổ tức của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.pdf (Trang 41 - 46)