Về cơ cấu giới
Tỷ lệ giới tính nam / nữ = 1/1,11 tỷ lệ này phù hợp với cấu trúc giới tính mắc bệnh chung của tồn Huyện Chưpăh là 1/1,1 như vậy cĩ thể cho thấy rằng khơng cĩ sự sai lệch các số liệu nghiên cứu trong số người bệnh do sự khơng cân xứng giữa vùng điều tra với số liệu chung của tồn Huyện về phân bố giới.
Về cơ cấu tuổi
Phân bố bệnh ở nhĩm tuổi khơng cĩ sự khác biệt về tỷ lệ nhĩm tuổi < 16 tuổi là 20,65%, với nhĩm tuổi từ 16 đến 59 tỷ lệ trội hơn 51,45% nhưng điều này cũng phù hợp theo tuần tiến của sức khoẻ, nhĩm tuổi trên 60 tỷ lệ 27,98%
Về trình độ học vấn
Tỷ lệ mù chữ là khá cao 30% mặc khác tỷ lệ học cấp 1 và 2 cũng tương đối cao so với nghiên cứu tại Ba Vì là (6,8%) và Ninh Bình (6%) và cả nước là 10%. Trình độ học vấn của người bệnh cũng một phần nào phản ánh đến sự quyết định chọn lựa dịch vụ y tế để chăm lo sức khoẻ cho mình và gia đình khi cĩ bệnh.
Về nghề nghiệp
Nghề nghiệp chủ yếu của người bệnh là (73,7%) phù hợp với tỷ lệ 80% nhiều dân Việt nam chủ yếu là nơng nghiệp trong nghiên cứu này nghề nghiệp cán bộ là thấp điều này cũng phản ánh đến đúng xu thế hiện tại bởi vì cán bộ họ tiếp cận thơng tin nhiều hơn do vậy họ cĩ thể hiểu được quá trình
Về đặc điểm trả phí
Tỷ lệ tham gia BHYT là rất cao 63,87%; 15,97% miễn phí là đối tượng trẻ em < 6 tuổi.
Hiện nay tại vùng Tây Nguyên tỷ lệ người nghèo là khá cao được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước cũng như được sự hổ trợ của các tổ chức, hầu hết người nghèo đã được mua BHYT do vậy tỷ lệ trong nghiên cứu này là BHYT cao cũng phù hợp với tình hình thực tế.
Về kinh tế
Người dân nghèo tỷ lệ 28,3%; đủ ăn khá 71,7%, trong y tế cơng cộng yếu tố kinh tế tác động khá rõ rệt đến nhu cầu chăm sĩc sức khoẻ cũng như thái độ tìm kiếm dịch vụ y tế. Sự mất cân bằng trong thu nhập hoặc chỉ tiêu sẽ dẫn đến chênh lệch trong ứng xử y tế đối với các dịch vụ y tế, tình trạng vay nợ cũng là một chủ điểm về tình trạng kinh tế hộ gia đình. Kinh tế hộ gia đình cịn được đánh giá nhiều cách, tuy nhiên trong nghiên cứu này kinh tế hộ gia đình đều đánh giá dựa theo quyết định số 1143/2000/QĐ BKĐTBXH ngày 01/01/2000 của Bộ lao động TBXH.
Về phương tiện
Trong điều tra cĩ 63% mẫu điều tra cĩ phương tiện vận chuyển thuận lợi. Điều này cũng phần nào giúp cho người bệnh cĩ thể chọn dịch vụ y tế theo sự mong muốn của mình. Những hộ gia đình khơng cĩ phương tiện thì thường chọn cơ sở y tế gần nhà và dễ tiếp cận về khoảng cách hơn. Cho dù
phương pháp đánh giá kinh tế gia đình và phương tiện vận chuyển khơng phản ánh đúng và hết tình hình kinh tế hộ gia đình và vẫn cịn thiếu các thơng tin về chỉ tiêu của hộ, nhất là chỉ tiêu ngồi ăn uống, trong đĩ cĩ chỉ tiêu chăm sĩc sức khoẻ.
4.2.2 Một số yếu tố liên quan đến sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người dân tại 3 xã người dân tại 3 xã
Mắc triệu chứng bệnh của nữ cao hơn nam nhưng sự khác biệt này khơng cĩ ý nghĩa thống kê. Bênh cấp tính của nữ cũng tương đối hơn namnhưng sự khác biệt này cũng khơng cĩ ý nghĩa thống kê
Liên quan sử dụng dịch vụ KCB của người dân theo giới tính kết quả cho thấy khi mắc bệnh dù là nam hay nữ đều chọn dịch vụ KCB để chăm sĩc sức khoẻ cho mình, tuy nhiên ngược lại với điều này cũng tỷ lệ tương đối ( nam là 6,61%, nữ là 11,94% ). Sự khác biệt này cĩ ý nghĩa thống kê. (p < 0,05)
Tỷ lệ cao ở các nhĩm tuổi khi mắc bệnh đã chọn trạm y tế lần lượt là 8,39; 17,58; 11,77 điều này cĩ thể lý giải là trạm y tế gần nơi cư trú, đến trạm y tế được điều trị miễn phí và hiện nay trạm y tế cũng đã được đầu tư tương đối chất lượng khám chữa bbệnh ngày một nâng lênnên người dân tin tưởng vào chất lượng điều trị tại trạm y tế.
4.2.3 Lý do sử dụng các cơ sở dịch vụ khám chữa bệnh của người dân
Một lý do khác để người bệnh đến trạm y tế chữa bệnh là gần nhà, đây cũng là yếu tố quan trọng để người bệnh chọn đến trạm y tế. Lý do này cũng phù hợp với điều tra của Bộ y tế (1993). Một cơng trình nghiên cứu khác nêu lý do để người cao tuổi đến trạm y tế xã do gần nhà 35,95% BHYT cũng là yếu tố để người cĩ thẻ BHYT chọn lựa cơ sở KCB nhà nước đặc biệt là Trạm y tế vì cĩ thêm đặc điểm là gần nhà, điều này cũng phù hợp với các
Như vậy lý do chủ yếu để người bệnh đến Trạm y tế là BHYT và gần nhà, cịn các lý do khác là tương đối thấp. Như vậy phần cịn lại làm sao nâng cao chất lượng hoạt động y tế cơ sở hơn nữa để ngày càng thu hút người bệnh đến trạm y tế nhiều hơn.
Tỷ lệ đến bệnh viện là 17% cao hơn so với nghiên cứu của Ủy ban kế hoạch nhà nước (14,51%) cao hơn so với nghiên cứu ở Ba Vì (4,64%) ở Sĩc Sơn (9%). Lý do đến bệnh viện cĩ tỷ lệ cao nhất vẫn là BHYT 47,62% bệnh nặng (28,57%), chất lượng tốt (13,33%). Nhưng khơng cĩ ý nghĩa thống kê (p>0,05).
Từ kết quả này và bàn luận trên cho thấy BHYT vẫn là yếu tố thu hút người bệnh đến với cơ sở y tế nhà nước, đồng thời tỷ lệ người bệnh nặng đến bệnh viện cũng tương đối (28,57%) điều này giải thích là họ muốn tìm kiếm dịch vụ y tế chất lượng tốt.
Kết quả điều tra người bệnh khơng đi khám chữa bệnh lý do bệnh nhẹ 51,3%. Lý do này cịn phụ thuộc nhiều nguyên nhân nữa chẳng hạn người bệnh ngại đến cơ sở y tế vì đường xa khơng cĩ phương tiện đi lại, đến cơ sở y tế phải ngồi đợi đến thứ tự khám và vì vậy họ chọn gàn nhà để mua thuốc tự điều trị tỷ lệ 31,3%và lý do chọn y tế tư nhân cũng vì lẻ đĩ đến 40,37%. Người bệnh chọn đến trạm y tế với lý do gần nhà cũng tương đối cao 35,90% BHYT 58,12% trong khi đĩ 47,62% chọn đến bệnh viện là cĩ thẻ BHYT tỷ lệ này cao là do đa số người dân nghèo nên khi được nhà nước cấp thẻ BHYT thì họ tìm đến nơi cĩ dịch vụ y tế kỹ thuật cao là điều tát yếu để được chăm sĩc sức khoẻ tốt hơn.
KẾT LUẬN
Qua điều tra người dân về tình hình sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh tại 3 xã Ia Khươl, Ia Phí, Hồ Phú, huyện Chưpăh, tỉnh Gia Lai, kết quả như sau.