0
Tải bản đầy đủ (.ppt) (111 trang)

sâu sinh học

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GEN ĐỘNG VẬT, VI SINH VẬT TRONG NÔNG NGHIỆP, Y TẾ (Trang 71 -77 )

- khỏng nguyờn bề mặt của viờm gan B Glycoprotein của Herpes simples virus

sâu sinh học

3.1.Cơ sở của sản xuất thuốc trừ sâu sinh

3.1.Cơ sở của sản xuất thuốc trừ sâu sinh

học

học

Sự lạm dụng các chất hoá học trong nông nghiệp:

- Sự phát triển của ngành hoá chất nông nghiệp đã tạo

điều kiện dư thừa phân bón và thuốc BVTV hoá học

- Nông dân do chạy theo lợi nhuận hoặc thiếu hiểu biết

đã sử dụng quá nhiều và không hiệu quả các hoá chất nông nghiệp gây mát can bằng sinh tháI đồng ruộng

- Thực tế: chỉ khoảng 0,1 – 0,3% thuốc trừ sâu bệnh

đạt được mục tiêu và 40-50%thuốc trừ cỏ diệt được cỏ dại. Tại Mỹ, người ta tính toán 35-50% thuốc BVTV hoá học đã sử dụng một cách không cần thiết

Chiến lược điều khiển côn trùng gây hại và côn trùng có ích trong hệ sinh thái nông nghiệp

Được thực hiện trên cơ sở quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) nghĩa là phối hợp sử dụng các hoạt động của các quần thể ký sinh trong tự nhiên với các biện pháp BVTV chọn lọc trên cơ sở nắm được quy luật sinh

học, sinh thái của sâu bệnh gây hại

Công nghệ sinh học

Cho phép sản xuất được các loại chế phẩm (virus, vi khuẩn, nấm ) gây hại cho sâu từ môi trường nhân … tạo dễ kiếm, rẻ tiền và từ nguồn ký chủ phụ

3.2.Những nguồn bệnh côn trùng chính

3.2.Những nguồn bệnh côn trùng chính

dùng trong phòng trừ sinh học

dùng trong phòng trừ sinh học

Virus: Baculovirus, Entompoxvirus, CypovirusVi khuẩn: Bacillus, Seratia

Nấm: Beauveria, Metarhizium, Verticillium…Tuyến trùng: Steinernema, Heterorhabditis

Thuốc trừ sâu sinh học thông thường có nhược

điểm là: phổ tác động hẹp, tác động chậm đến sâu hại nên cần thiết tạo ra các vi sinh vật tái tổ hợp để nâng cao hiệu lực diệt côn trùng của chúng

3.3.Baculovirus tái tổ hợp trong sản

3.3.Baculovirus tái tổ hợp trong sản

xuất thuốc trừ sâu

xuất thuốc trừ sâu

Baculovirus là tác nhân có tiềm năng cao trong kiểm

soát sinh học côn trùng gây hại vì chúng có thể lây nhiễm cho hơn 600 loài côn trùng khác nhau, bao

gồm: Lepidoptera, Diptera, Hymenoptera, Coleoptera. Hơn nữa chúng không gây nhiễm cho người, động

vật, thực vật.

Việc áp dụng công nghệ gen trong cải tiến hoạt tính

diệt côn trùng tự nhiên của Baculovirus được bắt đầu từ những năm 1980. Các phòng thí nghiệm của các cơ sở nghiên cứu cũng như của các tổ hợp công nghiệp tập trung vào việc tạo các baculovirus tái tổ hợp có tốc độ diệt côn trùng nhanh và có thể sản xuất công nghiệp, bán công nghiệp dễ dàng với giá thấp.

3.3.Baculovirus tái tổ hợp trong sản

3.3.Baculovirus tái tổ hợp trong sản

xuất thuốc trừ sâu

xuất thuốc trừ sâu

Khi nuôi cấy in vitro, Baculovirus được nhân nhanh trong tế

bào mô mỡ, buồng trứng, huyết tương của ấu trùng hay mô nghiền nát của toàn bộ ấu trùng. Loài Autogmpha californica

(AcNPV) thường được nhân trong mô trứng của sâu khoang

(Sphodoptera frugiperda)

Hệ thống biểu hiện protein dựa trên virus đa diện đa nhân

AcNPV đang được áp dụng rộng. Những gen ngoại lai được tổ hợp vào bộ gen Baculovirus được biểu hiện dưới sự kiểm tra của promoter mạnh của polyhedrin virus với số lượng phong phú (có thể đạt tới 50%protein của tế bào)

Hệ thống biểu hiện của Baculovirus có tính chung với các hệ

thống biểu hiện Eucaryote: cung cấp sự biến đổi sau dịch mã của protein (glycosyl hoá, phosphoryl hoá, hình thành peptit tín hiệu) nên nhiều potein ngoại lai được sản xuất có hoạt tính sinh học cao.

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GEN ĐỘNG VẬT, VI SINH VẬT TRONG NÔNG NGHIỆP, Y TẾ (Trang 71 -77 )

×