3.4.ứ ứng dụng liệu pháp gen ng dụng liệu pháp gen

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ gen động vật, vi sinh vật trong nông nghiệp, y tế (Trang 91 - 96)

M. Blaese sử dụng liệu pháp gen chữa bệnh suy giảm miễn dịch tổ hợp trầm trọng (SCID – Severe Combined Immunodeficiency)

3.4.ứ ứng dụng liệu pháp gen ng dụng liệu pháp gen

• Trong bước thứ hai, khóa sự phiên mã và dịch mã của virus,

việc này có thể sự dụng các antisense, các ribozyme để phân …

hủy gen hay sử dụng trong các protein trị liệu nhằm gắn kết, gây bất hoạt các protein của virus, từ đó quá trình phiên mã và dịch mã không thể xảy ra. Gần đây, vaccine DNA đã được

nghiên cứu mã hóa cho những phân tử protein gây đáp ứng miễn dịch khi đưa vào cơ thể.

• Các DNA được sử dụng làm vaccine thường là các gen mã hóa

cho các phân tử protein đặc trưng, gây đáp ứng miễn dịch mạnh và không độc của virus.

• Khi các hạt virus HIV thoát khỏi tế bào nhiễm thì bộ gen của

nó vẫn còn tồn tại trong tế bào chủ (đã được sát nhập vào bộ gen tế bào). Do vậy, để có thể xóa sạch các dấu vết virus trong cơ thể phải tạo cảm ứng tạo sự chết cho các tế bào đã bị nhiễm. Đây là sự cảm ứng chết chọn lọc với những tế bào mới bị

nhiễm virus và cả những tế bào có DNA virus đã sát nhập trong bộ gen.

• Tăng cường đáp ứng miễn dịch cho tế bào có thể tiến

hành ba phương pháp sau:

• Đưa gen mã hóa cho thymidine kinase của virus

herpes simplex (HSV-tk) vào tế bào nhiễm virus HIV, thông qua vector HIV-1. Những tế bào biểu hiện gen HSV-tk sẽ bị tiêu diệt bởi ganciclovir. Đây là liệu

pháp trước khi dùng thuốc (prodrug).

• Sự biểu hiện nội bào của kháng thể, chuỗi nặng và

nhẹ của mảnh Fab sẽ bảo vệ được các tế bào limpho khỏi sự nhiễm của HIV.

• Tăng cường hệ miễn dịch bằng cách thêm vào các

lymphokine và cytokine, chẳng hạn interferon, có tác dụng lên nhiều bước khác nhau trong chu trình sống của virus HIV.

3.4.

3.4.ng dụng liệu pháp genng dụng liệu pháp gen

Liệu pháp gen trong cấy ghép

• Trong lĩnh vực cấy ghép cơ quan, liệu pháp gen được

ứng dụng nhằm ngăn cản sự đào thảI cấp tính, hay mãn tính các mô ghép bằng cách đưa những gen mới có vai trò ngăn cản sự thải loại (như những gen mã hóa cho những phân tử khóa sự đồng kích thích,

những cytokine ức chế miễn dịch hay các antisense khóa sự biểu hiện của các gen mã hóa cho các phân tử liên quan đến sự thải loại mô ghép).

• Ngoài ra, các nhà khoa học còn thử nghiệm tiến hành

đưa những gen mã hóa các dị kháng nguyên

(alloantigene) nhằm kích thích hơn nữa sự dung nạp mô ghép.

• Liệu pháp gen ứng dụng trong cấy ghép đầu tiên được tiến

hành bởi Haskova và Medawar (1958).

• Trong thí nghiệm của Mendawar, DNA từ lách của chủng

chuột cho mô ghép (A) được tách chiết và tiêm 5 mg vào

khoang màng bong của chủng chuột nhận mô ghép (CBA). Sau 3 – 5 ngày tiêm, tiến hành cấy da của chuột cho mảnh ghép A cho chuột nhận mảnh ghép (CBA) và theo dõi.

• Kết quả cho thấy mảnh ghép cấy trên chuột được tiêm DNA bị

thải loại cùng tỷ lệ với mảnh ghép cấy trên chuột không được tiêm DNA và không biểu hiện những đáp ứng tăng cường. Trong thí nghiệm khác, Medawar tiến hành tiêm DNA của chủng cho với liều cao vào các chuột mới sinh để cảm ứng sự dung nạp miễn dịch. Kết quả cho thấy có sự dung nạp của

mảnh ghép, tuy nhiên, sự dung nạp không kéo dài đến lần cấy ghép sau.

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ gen động vật, vi sinh vật trong nông nghiệp, y tế (Trang 91 - 96)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(111 trang)