VIII. Điều khoản pháp lý.
d. Giao hàng và hậu qủa của việc chậm giao hàng.
Hàng ngũ cốc có đặc điểm là mau bị h hỏng, cho nên ngời ký hợp đồng thờng quan tâm đến những quy định về thời hạn giao hàng và hiệu quả của việc giao chậm hàng.
Trong hầu hết các hợp đồng London, Đức hoặc Antwerp đều có điều khoản “cấm đoán” (prohibition clause) quy định rằng: “Nếu hợp đồng không thể thực hiện đợc hoàn toàn hoặc một phần do có lệnh cấm xuất khẩu, vì phong toả cấm vận hậu chiến tranh thì hợp đồng – hoặc bộ phận cha thực hiện đợc của hợp đồng – sẽ phải đợc huỷ bỏ”
Trong trờng hợp gặp đình công ở cảng bốc hặc cảng dỡ, hợp đồng thờng cho đơng sự đợc hoãn giao hàng trong một khoảng thời gian nhất định. Khi việc đình công kéo dài quá thời hạn này (thờng là 4 tuần ): Theo các hợp đồng mẫu của Đức, hai bên có thể hoãn thêm một thời hạn nữa (có thể là 3 tuần); còn theo các hợp đồng mẫu của Anh, hai bên có thể thoả thuận huỷ hợp đồng. Các hợp đồng của Paris không hạn chế việc kéo dài thời hạn giao hàng với điều kiện ngời bán phải thông báo cho ngời mua về việc gặp trờng hợp bất khả kháng, trong vòng 48 tiếng đồng hồ sau khi hết thời hạn giao hàng lần thứ nhất.
Việc đóng cửa eo biển nằm trên đờng đi giữa cảng bốc và cảng dỡ cũng là một căn cứ để hoãn giao hàng tới 14 ngày theo hợp đồng của Đức Hà Lan, 21 ngày theo hợp đồng của Antwerp, 45 ngày theo hợp đồng của Italia.
Một hợp đồng London về việc nhập hàng từ ấn độ vào Anh quy định về vấn đề này nh sau: “nếu một bên không hoàn thành hợp đồng thì bên kia, sau khi thông báo bằng th hoặc điện, có quyền tiếp tục hoặc không tiếp tục hợp đồng nh
phí tổn về việc này do đơng sự không hoàn thành nghĩa vụ phải chịu (against the defaulter)
Nếu ngời bán giao chậm, ngời mua có quỳên đòi bồi thờng, mức bồi thờng thiệt hại theo thực tế do việc giao chậm gây nên. Nếu hai bên không có thoả thuận về việc bồi thờng, trị giá bồi thờng sẽ do trọng tài quyết định. Không có một điều kiện nào của hợp đồng hay một hành động nào có liên quan tới hợp đồng có thể dùng làm cơ sở để ngời mua đòi bồi thờng số lãi bị bở lỡ trong một hợp đồng khác mà ngời mua đã cấu kết ý với ngời đó, trừ khi trọng tài ra nghị quyết bồi thờng về việc này”.
Một công thức khác đợc đa ra trong hợp đồng mua bán ngũ cốc giữa Anh (London Corn Trade association) và Nhật bản. Trong đó, ngời ta quy định rằng:
- Nếu ngời bán chậm giao hàng hoặc chậm thông báo về việc sẵn sàng giao hàng, hợp đồng sẽ bị huỷ bỏ bằng cách bên mua đòi tiền lại (invoicing back) tính cao hơn giá thị trờng 2%. Giá này bao giờ cũng đợc tất cả các bên có liên quan công nhận và chấp hành.
- Nếu ngời mua chậm thực hiện hợp đồng (chậm chỉ định tàu, chậm điều tàu đến nhận hàng…) thì sau khi đã báo cho ngời mua bằng th hoặc bằng điện, ngời bán có quyền bán hàng cho ngời khác và ngời mua phải chịu phí tổn bán hàng và chênh lệch gía (nếu có)”. Rõ ràng công thức này bất lợi cho ngời mua.
Theo các hợp đồng Đức – Hà lan, nếu một bên chậm trễ trong việc thực hiện nghĩa vụ, bên kia có quyền:
- Từ chối hợp đồng
- Bán hàng hoặc mua hàng khác trong vòng 3 ngày tại thị trờng tự do hoặc bán đấu giá, với phí tổn do bên gây ra chậm trễ phải chịu.
- Yêu cầu trọng tài định giá hàng và bồi thờng thiệt hại vì chênh lệch giá. Tuy nhiên, nếu bên bị vi phạm không thông báo ngay cho bên vi phạm thì chỉ đợc quyền nói ở điểm thứ ba. Còn nếu đã chọn quyền thứ hai (bán hoặc mua hàng) thì trong vòng một tuần vẫn có thể thay đổi để thực hiện quyền thứ ba (h- ởng chênh lệch giá).