Kiểm tra hàng hoá.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu vấn đề sử dụng hợp đồng mẫu trong đàm phán ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương và thực tiễn ở Việt Nam.doc (Trang 51 - 52)

VIII. Điều khoản pháp lý.

e.Kiểm tra hàng hoá.

Tất cả các hợp đồng ngũ cốc đều quy định việc kiểm tra phẩm chất bằng cách chọn mẫu và phân tích mẫu. Các hợp đồng mẫu của Anh thờng quy định

việc chọn mẫu tại cảng dỡ hàng, trong thời gian dỡ hàng, hợp đồng FOB bán ngũ cốc của Paris lại quy định chọn mẫu trớc khi bốc hàng. Có lẽ đây là một ngoại lệ trong buôn bán ngũ cốc. Nhng ngoại lệ này có lợi cho ngời bán.

Phơng pháp chọn mẫu phải bảo đảm cho mẫu đó đại diện đợc cho phẩm chất bình quân của lô hàng. Nhng cách chọn mẫu cũng có thể đem lại cái lợi cho ngời bán hoặc ngời mua.

Theo hợp đồng xuất khẩu ngũ cốc từ ấn độ đi Anh, ngời mua có quyền yêu cầu lấy mẫu khi dỡ hàng theo cách sau đây: cứ 5 bao thì lấy mẫu ở 1 bao và số bao mẫu nhiều nhất là 60 bao, không kể số hàng để lại coi nh không bán. Ng- ời mua (ở Anh) sẽ chọn mẫu cuối cùng ở các bao này.

Các hợp đồng Đức Hà Lan lại chỉ rõ: Nếu hang giao bằng Si-lô thì sẽ không chọn mẫu ở trên tàu. Ngời ta bắt đầu lấy mẫu từ tấn thứ 7 và sau đó cứ 5 tấn lấy một mẫu. Mẫu đợc để vào trong bao nhỏ, có dung tích ít nhất là 1 lít. Trên bao phải ghi rõ tên tàu, lô hàng đã dỡ, ngày dỡ hàng, tên ngời giao hàng và tên ngời nhận hàng.

Theo các mẫu hợp đồng của Italia, các mẫu dùng để kiểm tra phẩm chất hàng phải cân đợc 2kg và tổng số phải ớc lợng 100kg. Các hợp đồng của Paris thờng hạn chế mẫu là 1kg.

Chi phí kiểm tra theo hợp đồng của London mua ngũ cốc từ ấn độ, là do ngời bán chịu. Nhng các hợp đồng khác quy định chia đều chi phí kiểm tra cho cả hai bên. Vì có hợp đồng lại quy định “không ai chịu thay cho ngời khác”, nghĩa là nếu kiểm tra ở cảng đi thì do ngời bán chịu, nếu kiểm tra ở cảng đến thì do ngời mua chịu.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu vấn đề sử dụng hợp đồng mẫu trong đàm phán ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương và thực tiễn ở Việt Nam.doc (Trang 51 - 52)