Thể thay đổi, bổ sung kịp thời, làm cho bản thiết kế hoàn chỉnh hơn;

Một phần của tài liệu Cơ sở thiết kế máy và chi tiết máy-Phần 1 doc (Trang 34 - 35)

- Tệp văn bản được định nghĩa với từ chuẩn TEXT Nó được tổ chức thành từng đòng

thể thay đổi, bổ sung kịp thời, làm cho bản thiết kế hoàn chỉnh hơn;

- tạo ra các chương trình vẽ các bản vẽ chung, bản lắp và bàn vẽ chế tạo toàn máy, từng bộ phận máy và từng chi tiết máy ứng với các phương án điển hình, khi dùng chỉ cần thay đổi các dữ liệu vào là nhanh chóng có được bản thiết kế, không mất nhiều thì giờ đối thoại qua bàn phím với máy.

3.1.4. Tập tỉn dùng cho AutoLISP

Cũng nhằm tự động hóa thiết kế, đồng thời làm tăng hiệu quả của AutoCAD, người ta sử dụng AutoLISP làm việc trong môi trường AutoCAD.

Khi sử dụng tập tin dùng cho AutoLISP (dưới đây gọi tắt là tập tin AutoLISP) cần lưu ý: a) Mỗi tập tin cũng như một chương trình viết bằng ngôn ngữ AutoLISP thường gồm các phần: môi trường làm việc, chương trình chính và chương trình con. Các chương trình chính và chương trình con có cấu trúc giống nhau và đều ở dạng biểu thức. Mỗi một biểu thức trong LISP đều được mở đầu bằng dấu ngoặc đơn ”(" với từ (Command và kết thúc bằng đấu ")". Các dấu ngoặc đơn này có thể đặt trên cùng một đòng hoặc khác dòng. Thí dụ:

(Command "CIRCLE”" "10, 10” "0.25")

miêu tả việc vẽ vòng tròn tâm ở vị trí 10, 10 và bán kính là 0,25 đơn vị.

b) Mỗi một dấu trắng được thể hiện bằng một cặp dấu ngoặc kép ” ", có bao nhiêu dấu trắng thì viết bấy nhiêu cặp. Cặp dấu ngoặc kép cũng được dùng để đặt các lệnh của AutoCAD, các con số... như ở thí dụ trên.

c) Muốn vẽ tự động bằng các lệnh của AutoLISP, cần ghi tập tin này vào một file có tên riêng và phần mở rộng .lsp. Chẳng hạn mở một file có tên gọi "BR.lsp" để ghi các lệnh vẽ chế tạo bánh răng.

đ) Sau khi khởi động AutoCAD, dùng chuột bấm lần lượt: Tools Load Application BR.Lsp Load

bản vẽ chế tạo bánh răng có tên là "BR.Lsp” sẽ được máy tính tự động thực hiện thông qua các lệnh đã được soạn thảo trong chương trình.

3.2. ỨNG DỤNG TIN HỌC ĐỂ HOÀN THIỆN CÁC KẾT QUẢ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ

Bài toán thiết kế máy và chỉ tiết máy thường có nhiều phương án kết cấu và giải pháp thực biện, vì rằng các thông số và kích thước chỉ tiết máy rất đa dạng và có liên quan chặt chế với nhau. Người thiết kế chỉ có thể lựa chọn được phương án có lợi nhất, thiết kế được

kết cấu hợp lý nhất trên cơ sở so sánh, phân tích nhiều mặt trong suốt quá trình tính toán thiết kế máy. Nhiệm vụ đó rõ ràng được thực hiện tốt nhất nếu sử dụng các kiến thức tin học để lập trình tính toán thiết kế máy trên máy vi tính.

Phương pháp chung và các thuật toán thường dùng khi lập trình thiết kế máy và chi tiết máy có thể quy về:

1. Sử dụng vòng lặp lồng nhau với các biến điều khiển ¡, j, k có kèm dấu là phương pháp thuận lợi để tìm ra giá trị thích hợp nhất của các thông số cần xác định.

Chẳng hạn sử dụng các vòng lập repeat... until... có thể xác định được khoảng cách trục a„ và chọn các thông số m, Z¿, q của bộ truyền trục vít sao cho a„ có tận cùng là O và 5, sai lệch tỷ số truyền dưới 4%, hệ số dịch chỉnh bánh vít -0,7 < x < 0,7 với điều kiện Gh < [Øn] (xem thí dụ ở mục 6.5.3), hoặc thay đổi các thông số của bộ truyền đai cho tới khi số đai z tính ra gần với số nguyên, như vậy đai sẽ bị quá tải hoặc thiếu tải không đáng kể

(chương 8)... ộ

2. Kết hợp vòng lặp với lệnh lựa chọn case để tìm phương án thỏa đáng trong trường hợp không đảm bảo chỉ tiêư tính toán (chẳng hạn chọn một trong các hướng xử lý khi ổ lăn

Một phần của tài liệu Cơ sở thiết kế máy và chi tiết máy-Phần 1 doc (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)